Trang chủ Hóa Học Lớp 12 khi sửa lại các chỗ chưa đúng thì hãy nêu lí do vì sao lại sửa thành chất đó1. Cho...
Câu hỏi :

khi sửa lại các chỗ chưa đúng thì hãy nêu lí do vì sao lại sửa thành chất đó

image

khi sửa lại các chỗ chưa đúng thì hãy nêu lí do vì sao lại sửa thành chất đó1. Cho hình vẽ mô tả quá trình điều chế khí Cl, trong phòng thí nghiệm. Tìm 5 điểm

Lời giải 1 :

Tham khảo :

$(1)$ Thay dung dịch $NaOH$ bằng $NaCl$ bão hòa.

`-` Mục đích giữ $HCl:$

$NaCl$`<=>`$Na^++Cl^-$, khi $HCl$ hòa tan vào đó phân ly tạo $[Cl^-]$ tăng làm chuyển dịch chiều tạo $NaCl$ kết tinh.

$(2)$ Bình $(2)$ dùng $H_2SO_4(đ)$ để giữ nước chứ $H_2SO_4$ loãng không có tác dụng giữ nước.

$(3)$ Cắm sâu ống vào ở bình $(2)$ và rút ngắn ống ra.

`-` Lý do vì ống vào quá cao sẽ làm hơi nước có cơ hội thoát khỏi bẫy mà cuốn theo $Cl_2$ vòa bình erlen. Nên cắm sâu đầu vào lòng $H_2SO_4$ đặc để giữ nước tốt nhất cũng như giảm đầu ra để hạn chế hơi nước ở bề mặt $H_2SO_4(đ)$ cũng như hơi $H_2SO_4(đ)$ theo ống ra.

$(4)$ Dùng bông tẩm $NaOH$ thay vì $NaCl.$

`-` Lý do vì tránh để bị rò rỉ khí $Cl_2,$ khi khí $Cl_2$ bay lên lập tức phản ứng với $NaOH$ ngay.

$(4)$ Thu được khí $Cl_2$ khô chứ không phải $HCl$ và như cái tên thí nghiệm cũng đã nói ra.

Lời giải 2 :

Đáp án:

Năm điểm cần sửa:

+ Bình $(1)$ chứa dung dịch $NaCl$ bão hoà để giữ khí $HCl$ lẫn trong dòng khí $HCl$ bay ra.

+ Bình $(2)$ chứa dung dịch $H_2SO_4$ đặc để giữ hơi nước lẫn trong dòng khí $HCl$ bay ra.

+ Bông tẩm dung dịch $NaOH$ để ngăn không cho khí $Cl_2$ rỏ rì khỏi bình $(3)$.

+ Bình $(3)$ chứa khí $Cl_2$ khô chứ không phải $HCl$.

+ Ống dẫn dòng khí vào bình $(2)$ phải cắm sâu vào dung dịch $H_2SO_4$ đặc để tăng khả năng hấp thụ hơi nước, ống dẫn dòng khí ra khỏi bình $(2)$ không cắm sâu để đảm bảo chỉ có khí $Cl_2$ bay đến bình $(3)$.

PTHH:

$MnO_2+4HCl\xrightarrow{{t^o}} MnCl_2+Cl_2+2H_2O$ 

$Cl_2+2NaOH\to NaCl+NaClO+H_2O$

Bạn có biết?

Hóa học là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất. Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó. Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học. Hãy đam mê và khám phá thế giới của các chất hóa học và phản ứng!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 12

Lớp 12 - Năm cuối ở cấp trung học phổ thông, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh, trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kỳ vọng của người thân xung quanh. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng nề. Hãy tin vào bản thân, mình sẽ làm được và tương lai mới đang chờ đợi chúng ta!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK