(?) Trong những đoạn trích sau, vật nào được nhân hoá và nhân hoá bằng cách nào (những từ ngữ nào thể hiện cách nhân hoá)
`a)`
`-` Vật được nhân hóa: Cây chổi
`-` Cách nhân hóa: Nhân hoá sử dụng từ ngữ chỉ hoạt động, tính chất của con người để chỉ hoạt động, tính chất của sự vật.
`-` Từ ngữ: "chiếc váy vàng óng"
`->` Như 1 con người mang trên mình chiếc váy xinh xắn.
`b)`
`-` Vật được nhân hóa: Con trâu
`-` Cách nhân hóa: Nhân hoá sử dụng các từ ngữ xưng hô, trò chuyện với vật như người.
`-` Từ ngữ: "bảo trâu này"
`->` Trâu như 1 con người biết lắng nghe.
$#khoanguyen045$
`a)`
`-` Vật được nhân hoá: Chổi rơm
`-` Cách nhân hoá:
`+` Sử dụng từ ngữ xưng hô, thường để gọi người để gọi chổi rơm.
`+` Sử dụng tính từ, động từ thường tả người để tả chổi.
`-` Từ ngữ thể hiện cách nhân hoá:
`+` cô bé Chổi Rơm, cô
`+` xinh xắn nhất
`+` có chiếc váy vàng óng
`-------`
`b)`
`-` Vật được nhân hoá: trâu
`-` Cách nhân hoá:
`+` Dùng từ ngữ thường xưng hô, trò chuyện với người để xưng hô, trò chuyện với trâu
`-` Từ ngữ thể hiện cách nhân hoá:
`+` Trâu ơi
`+` ta bảo trâu
Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc. Hãy yêu quý và bảo vệ ngôn ngữ của chúng ta, đồng thời học hỏi và sử dụng nó một cách hiệu quả!
Lớp 4 - Năm thứ tư ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng và chúng ta sắp đến năm cuối cấp. Hãy chú trọng hơn đến học tập, đặt mục tiêu rõ ràng và không ngừng nỗ lực để đạt được!
Copyright © 2024 Giai BT SGK