Trang chủ Sinh Học Lớp 8 PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Muốn tránh thai, chúng ta cần nắm vững nguyên tắc nào dưới đây...
Câu hỏi :

PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Muốn tránh thai, chúng ta cần nắm vững nguyên tắc nào dưới đây ? A. Tất cả các phương án còn lại B. Chống sự làm tổ của trứng đã thụ tinh C. Tránh không để tinh trùng gặp trứng D. Ngăn cản trứng chín và rụng Câu 2: Bệnh nào dưới đây không xuất hiện nếu tuyến giáp hoạt động mạnh? A. Mắt lồi do tích nước. B. Bệnh Bazodo. C. Bướu cổ. D. Chậm lớn. Câu 3: Ý nào dưới đây không đúng? A. Cơ thể con người điều khiển hoạt động theo suy nghĩ chứ không phải hệ thần kinh. B. Cơ thể con người là một khối thống nhất. C. Mọi hoạt động của con người đều chịu sự điều khiển, điều hòa và phối hợp của hệ thần kinh. D. Sức khỏe con người phụ thuộc vào trạng thái của hệ thần kinh. Câu 4: Vỏ tuyến trên thận được phân chia làm mấy lớp ? A. 4 lớp B. 3 lớp C. 5 lớp D. 2 lớp Câu 5: Giấc ngủ là A. kết quả của một quá trình ức chế tự nhiên để bảo vệ và phục hồi khả năng hoạt động của hệ thần kinh. B. khả năng ức chế hoạt động của cơ thể. C. kết quả của việc nhắm mắt và nghỉ ngơi. D. khả năng nhắm mắt và thở đều, không suy nghĩ của con người. Câu 6: Biện pháp nào dưới đây không chỉ giúp tránh thai mà còn phòng ngừa được các bệnh lây truyền qua đường tình dục ? A. Đặt vòng tránh thai B. Thắt ống dẫn tinh C. Sử dụng bao cao su D. Uống thuốc tránh thai Câu 7: Chỉ cần một lượng rất nhỏ, hoocmôn đã tạo ra những chuyển biến đáng kể ở môi trường bên trong cơ thể. Điều này cho thấy tính chất nào của hoocmôn ? A. Có tính phổ biến B. Có tính đặc trưng cho loài C. Có hoạt tính sinh học rất cao D. Có tính đặc hiệu Câu 8: Vì sao ở độ tuổi sơ sinh, tỉ lệ bé trai (XY) luôn lớn hơn tỉ lệ bé gái (XX) ? A. Tất cả các phương án còn lại. B. Vì tinh trùng Y nhỏ và nhẹ, bơi nhanh nên khả năng tiếp cận trứng (cơ sở để tạo ra bé trai) cao hơn tinh trùng X (cơ sở để tạo ra bé gái). C. Vì tinh trùng X có sức sống kém hơn nên dễ khả năng tiếp cận trứng luôn kém hiệu quả hơn tinh trùng X. D. Vì các hợp tử mang cặp NST giới tính XX (quy định bé gái) dễ bị chết ở trạng thái hợp tử. Câu 9: Quá trình mang thai ở người thường kéo dài trong bao lâu ? A. 280 ngày B. 290 ngày C. 240 ngày D. 260 ngày Câu 10: Trứng bắt đầu hoạt động ở các bạn gái vào độ tuổi nào? A. 10-11 tuổi. B. 11-12 tuổi. C. 12-13 tuổi. D. 9-10 tuổi. Câu 11: Hoocmôn nào dưới đây do phần tuỷ tuyến trên thận tiết ra ? A. Canxitônin B. Cooctizôn C. Tirôxin D. Norađrênalin Câu 12: Bệnh tiểu đường có liên quan đến sự thiếu hụt hoặc rối loạn hoạt tính của hoocmôn nào dưới đây ? A. Insulin B. Ađrênalin C. GH D. Glucagôn Câu 13: Thành phần không thể thiếu của viên tránh thai là A. ơstrôgen. B. prôgestêrôn. C. FSH. D. LH. Câu 14: Lớp nào của vỏ tuyến trên thận tiết ra hoocmôn điều hoà đường huyết ? A. Tất cả các phương án trên B. Lớp lưới C. Lớp cầu D. Lớp sợi Câu 15: Tuyến nội tiết nào lớn nhất? A. Tuyến yên. B. Tuyến cận giáp. C. Tuyến tụy. D. Tuyến giáp. Câu 16: Vì sao chúng ta không nên mang thai khi ở tuổi vị thành niên ? A. Vì con sinh ra thường nhẹ cân và có tỉ lệ tử vong cao. B. Vì sẽ ảnh hưởng đến học tập, vị thế xã hội và tương lai sau này. C. Vì mang thai sớm thường mang đến nhiều rủi ro như sẩy thai, sót rau, băng huyết, nhiễm khuẩn, nếu không cấp cứu kịp thời có thể nguy hiểm đến tính mạng. D. Tất cả các phương án nêu ra. Câu 17: Sản phẩm tiết của các tuyến nội tiết được phân bố đi khắp cơ thể qua con đường nào ? A. Đường bạch huyết B. Hệ thống ống dẫn chuyên biệt C. Ống tiêu hóa D. Đường máu Câu 18: Khi đói thì tuyến tụy tiết ra glucagon có tác dụng gì? A. Kích thích tế bào sản sinh năng lượng. B. Chuyển glucozo thành glycogen dự trữ trong gan và cơ. C. Chuyển glycogen dự trữ thành glucozo. D. Gây cảm giác đói để cơ thể bổ sung năng lượng. Câu 19: Hoocmôn có vai trò nào sau đây ? 1. Duy trì tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể 2. Xúc tác cho các phản ứng chuyển hóa vật chất bên trong cơ thể 3. Điều hòa các quá trình sinh lý 4. Tiêu diệt các tác nhân gây bệnh xâm nhập vào cơ thể A. 1, 2 B. 1, 3 C. 2, 4 D. 1, 2, 3, 4 Câu 20: Tuyến giáp còn tiết ra hoocmon canxitonin cùng hoocmon của tuyến cận giáp có tác dụng gì? A. Điều hòa canxi trong máu. B. Giúp trẻ em hấp thụ canxi tốt để phát triển. C. Điều hòa photpho trong máu. D. Tham gia điều hòa canxi và photpho trong máu. Câu 21: Bệnh nào xuất hiện nếu tuyến giáp không tiết ra tiroxin? A. Trẻ em chậm lớn. B. Người lớn trí nhớ kém. C. Bệnh Bazodo. D. Hệ thần kinh hoạt động giảm sút. Câu 22: Tuyến tụy có 2 loại tế bào, đó là 2 loại tế bào nào? A. Tế bào tiết glucagon và tế bào tiết insullin. B. Tế bào tiết glucagon và tế bào tiết glucozo. C. Tế bào tiết glucozo và tế bào tiết insullin. D. Tế bào tiết glyceril và tế bào tiết insullin.

Lời giải 1 :

C1: A

C2:A

C3:A

C4:B

C5:A

C6:C

C7:C

C8:B

C9:A

C10:A

C11:D

C12:A

C13:A

C14:D

C15:D

C16:D

C17:B

C18:C

C19:B

C20:D

C21: C

C22:A

 

 

Bạn có biết?

Sinh học là môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật, cách thức các cá thể và loài tồn tại, nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng. Hãy khám phá và hiểu biết sâu sắc về sự sống xung quanh chúng ta!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần và sang năm lại là năm cuối cấp, áp lực lớn dần. Hãy chú ý đến sức khỏe, cân bằng giữa học và nghỉ ngơi để đạt hiệu quả tốt nhất!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK