Trang chủ Tiếng Việt Lớp 5 Câu 1: Tìm phép nhân hoá trong khổ thơ sau: Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn...
Câu hỏi :

Ko chedp gg

Giupemvoia

image

Câu 1: Tìm phép nhân hoá trong khổ thơ sau: Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía Mua gươm Kién BTVN NGÀY 9/8 Hành quân Đầy đường. (Trần Đăng

Lời giải 1 :

câu 1:

ông trời-mặc áo giáp

mía-múa gươm

vì nhân hóa là biến đồ vật tri vô giác có những hành động và suy nghĩ như con người.

Câu 2:

Cách diễn đạt của Trần Đăng Khoa có tính sáng tạo,gần gũi và tạo sự lí thú dành cho đối tượng đọc là thiếu nhi.

Câu 3:

Cách trò truyện của người nông dân với trâu thể hiện sự gắn bó,gần gũi của người nông dân với người bạn đồng hành trong nông nghiệp.Trâu cho con người sức kéo,cày bừa cho đất đai tơi xốp và màu mỡ,...Nhờ có trâu mà công việc của người nông dân trở nên thuận lợi và hiệu quả hơn.Ngườ nông dân coi trâu như một người bạn,người đồng hành trên ruộng lúa.Những tình cảm mà người nông dân dành cho trâu được thể hiện qua hai từ"Trâu ơi".

Lời giải 2 :

Câu `1` : Phép nhân hoá :

`-` Ông trời ra trận

`-` Muôn nghìn cây mía múa gươm

`-` Kiến hành quân đầy đường

  

Câu `2` :

`-` Cách diễn đạt , miêu tả sự vật , hiện tưởng của nhà thơ Trần Đăng Khoa hay ở chỗ : Mỗi một câu miêu tả đều được lồng ghép thêm biện pháp tu từ Nhân hoá . Và nhờ có sử dụng biện pháp nghệ thuật ấy mà câu thơ của nhà văn thêm sinh động , có hồn và độc đáo hơn . Nhờ cách miêu tả của nhà thơ Trần Đăng Khoa mà khi độc giả đọc sẽ thấy thích thú hơn , thấy bị lôi cuốn hơn thay vì chỉ dùng cách miêu tả bình thường

Câu `3`:

`-` Câu ca dao : “ Trâu ơi ta bảo trâu này

                         Trâu ăn no cỏ trân cày với ta”

`->` Cách trò chuyện với trâu trong bài ca dao khiến em có cảm nhận thích thú , bị lôi cuốn trước cách nói chuyện của ngừơi nông dân đó đối với trâu . Từ những lời nói nhẹ nhàng ấy , em có thể cảm thấy được sự thân thiết , gắn bó , yêu thương của của người nông dân đối với chú trâu - người bạn đồng hành của mình .

 

Bạn có biết?

Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc. Hãy yêu quý và bảo vệ ngôn ngữ của chúng ta, đồng thời học hỏi và sử dụng nó một cách hiệu quả!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 5

Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều và chúng ta sắp phải xa trường lớp, thầy cô, bạn bè thân quen. Đây là năm mà chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn, nhưng hãy tin rằng mọi chuyện sẽ tốt đẹp. Hãy tự tin và luôn cố gắng hết mình!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK