Giúp mình bài tập này với mình đang cần gấp
$#khoanguyen045$
`18.`
`a.` Câu văn cần được (đẽo, gọt, gọt giũa, vót, bào) cho trong sáng và súc tích.
`->` Gọt giũa: cẩn thận, trau chuốt từng chi tiết nhỏ để dần khiến thứ gì đấy trở nên tốt hơn, hay hoặc đẹp dần lên.
`b.` Trên sân trường, mấy cây phượng vĩ nở hoa (đỏ au, đỏ bùng, đỏ đắn, đỏ hoe, đỏ gay, đỏ chói, đỏ quạch, đỏ tía, đỏ ửng).
`->` Đỏ chói: chỉ màu đỏ ở độ rất tươi, trông rất chói loá, chói mắt
`c.` Dòng sông chảy rất (hiền hoà, hiền lành, hiển từ, hiền hậu) giữa hai bờ xanh mướt lúa ngô.
`->` Hiền hoà: chỉ dòng nước chảy ôn hoà, không chảy xiết
`19.`
`a.` Nhận được tin dữ, Hai Bà Trưng liền kéo quân về thành Luy Lâu hỏi tội kẻ thù. (hành quân, xuất quân, đóng quân, đưa quân)
`->` Hành quân: chỉ hành động di chuyển từ nơi này đến nơi khác theo tốc độ bình thường
`->` Xuất quân: đưa quân đội lên đường chiến đấu
`->` Đóng quân: chỉ hoạt động đóng trại, lều ở đâu đó để quân nghỉ ngơi
`=>` Chọn: đưa quân
`b.` Bộ đội ta chiến đấu rất anh dũng. (gan dạ, kiên cường, dữ dội, mạnh mẽ)
`->` Gan dạ: không lùi bước trước khó khăn, nguy hiểm
`->` Dữ dội: chỉ việc gì đó xảy ra rất mạnh mẽ
`->` Mạnh mẽ: có nhiều sức lực, sức mạnh và sức khoẻ
`=>` Chọn: kiên cường
`c.` Anh Kim Đồng gan dạ trước kẻ thù. (gan góc, nhát gan, lì lợm)
`->` Nhát gan: chỉ những người nhút nhát, không dám đương đầu với khó khăn
`->` Lì lợm: chỉ sự ương bướng, không thích làm theo ý người khác
`=>` Chọn: gan góc
`d.` Nhân dân ta cùng nhau hợp sức để xây dựng tổ quốc. (kiến thiết, bảo vệ, bảo tồn)
`->` Bảo vệ: giữ gìn một cái gì đó để nó không bị tổn hại
`->` Bảo tồn: gìn giữ một cái gì đó để nó không bị hư hay tổn thất
`=>` Chọn: kiến thiết
`e.` Trong chuyên cuối cùng, chị Mạc Thị Bưởi không may bị địch phục kích bắt được. (mai phục, âm mưu, sẵn sàng)
`->` Âm mưu: chỉ một mưu kế gì đó đã có suy tính từ trước
`->` Sẵn sàng: trạng thái có chuẩn bị
`=>` Chọn: mai phục
B18:
a) gọt giũa
b) đỏ bừng
c) hiền hòa
B19:
a) đưa quân
b) kiên cường
c) gan góc
d) bảo vệ
e) mai phục
Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc. Hãy yêu quý và bảo vệ ngôn ngữ của chúng ta, đồng thời học hỏi và sử dụng nó một cách hiệu quả!
Lớp 2 - Năm thứ hai ở cấp tiểu học, chúng ta đã quen với môi trường học tập và có những người bạn thân quen. Hãy tiếp tục học tập chăm chỉ, sáng tạo và luôn giữ tinh thần vui vẻ!
Copyright © 2024 Giai BT SGK