Trang chủ Tiếng Việt Lớp 4 1. Câu tục ngữ dưới đây có bao nhiêu tiếng? Bầu ơi thương lấy bí cùng, Tuy rằng khác giống...
Câu hỏi :

1. Câu tục ngữ dưới đây có bao nhiêu tiếng? Bầu ơi thương lấy bí cùng, Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. 2. Đánh vần tiếng bầu. Ghi lại cách đánh vần đó? 3. Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành? 4. Phân tích các bộ phận tạo thành những tiếng khác trong câu tục ngữ trên. Rút ra nhận xét: a) Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng bầu? b) Tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng bầu?

Lời giải 1 :

`1.` Bầu ơi thương lấy bí cùng `,`

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn

`-` Câu tục ngữ trên có `14` tiếng `.`

`2.` Đánh vần tiếng bầu `:`

Bờ `-` âu `-` bâu `-` huyền `-` bầu `.`

`3.` Tiếng bầu do những bộ phận tạo thành là `:`

`+)` Âm đầu `,` âm chính và dấu huyền tạo thành `.`

`-` Âm đầu `:` B

`-` Âm chính `:` âu

`-` Dấu `:` `

`4.` 

`a,` Tiếng có đủ các bộ phận như tiếng bầu là `:` thương `,` lấy `,` bí `,` cùng `,` tuy `,` rằng `,` khác `,` giống `,` nhưng `,` chung `,` một `,` giàn `.`

`b,` Tiếng không có đủ các bộ phận như tiếng bầu là `:` ơi `.`

Lời giải 2 :

$#khoanguyen045$

`1.` Câu tục ngữ dưới đây có bao nhiêu tiếng?

         Bầu ơi thương lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.

`->` Câu tục ngữ đó có: `14` tiếng.

`***` $\text{ Khái niệm:}$

`+` Tiếng là đơn vị tạo nên từ. Tiếng có thể có nghĩa rõ ràng hoặc không có nghĩa rõ ràng.

`2.` 

Đánh vần: Bầu `=` bờ `-` âu `-` bâu `-` huyền `-` bầu

`3.` Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành?

`-` Bầu:

`+)` Do âm đầu, âm chính ( vần) và dấu huyền tạo thành

`+` Âm đầu: `b`

`+` Âm chính ( vần): âu

`+` Dấu: huyền "`"

`4.` 

`a)` Các tiếng: thương, lấy, bí, cùng, tuy, rằng, khác, giống, nhưng, chung, một, giàn có đủ các bộ phận như tiếng "bầu".

`b)` Tiếng "ơi" không có đủ các bộ phận như tiếng "bầu".

Bạn có biết?

Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc. Hãy yêu quý và bảo vệ ngôn ngữ của chúng ta, đồng thời học hỏi và sử dụng nó một cách hiệu quả!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 4

Lớp 4 - Năm thứ tư ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng và chúng ta sắp đến năm cuối cấp. Hãy chú trọng hơn đến học tập, đặt mục tiêu rõ ràng và không ngừng nỗ lực để đạt được!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK