1. a) Sự vật: Mưa, Sóng, Gió
b) Do những sự vật ấy có những hành động của con người trong khi đá bóng như dốc bóng, trung phong, truy cản, chồm phá.
c) Biện pháp tư từ nhân hoá góp phần diễn tả chân thực hơn về mưa, sóng, gió bằng các hành động cụ thể của con người qua đó giúp người đọc tưởng tượng ra hình ảnh, sự việc mà tác giả nói đến.
2. - Cái trống trường em nằm tĩnh lặng ở một góc sân trường suốt 3 tháng hè.
- Cây bàng xoè tán lá như đang che chở toả bóng râm cho chúng em mỗi giừo ra chơi.
- Cái cặp sách của em cầm được một lúc rất nhiều quyển sách đến trường.
$#khoanguyen045$
`a)` $\text{Những sự vật được nhân hoá là: ông trời, gió, mưa, sóng.}$
`b)` `->` Tác giả đã nhân hoá những sự vật trên bằng cách dùng những từ ngữ chỉ tên gọi, hoạt động thường tả người để tả ông trời, gió, mưa, sóng.
`-` Em thấy được phép nhân hoá đó qua các câu văn sau:
`+` Ông trời ngoi lên mặt biển
`+` Bóng được thủ môn sóng sút
`+` Hậu vệ gió thường thận trọng
`+` Mưa là trung phong đội bạn
`+` Sóng truy cản đẩy quyết liệt
`+` Gió chồm phá bóng lên cao.
`c)` `->` Biện pháp nghệ thuật nhân hoá đã góp phần diễn tả sự sinh động của các sự vật trong bài , làm nên cái hay của bài thơ.
`2.`
`-` Cái trống trường em luôn buồn bã mỗi khi vào hè vì phải tạm xa các bạn học sinh.
`-` Cây bàng luôn dang rộng cánh tay che nắng để chúng em có thể chơi đùa dưới bóng mát.
`-` Cái cặp sách của em là người bạn đồ dùng học tập mà em yêu quý nhất!
`3.`
`+` Kiến tìm xuống dòng suối ở chân núi để uống nước.
`+` Gà rừng đậu trên cây cao nhìn thấy Kiến sắp chết đuối, bèn thả cành cây xuống suối cho Kiến.
`+` Sau này có người thợ săn chăng lưới ở cạnh tổ của gà rừng.
Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc. Hãy yêu quý và bảo vệ ngôn ngữ của chúng ta, đồng thời học hỏi và sử dụng nó một cách hiệu quả!
Lớp 3 - Năm thứ ba ở cấp tiểu học, áp lực học tập bắt đầu hình thành nhưng chúng ta vẫn còn ở độ tuổi ăn, tuổi chơi. Hãy biết cân đối giữa học và chơi, luôn giữ sự hào hứng trong học tập nhé!
Copyright © 2024 Giai BT SGK