Trang chủ Tiếng Việt Lớp 5 20 BTVN 1. Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau: a. Suối chảy róc rách....
Câu hỏi :

Giup minh đi cb oi hic

image

20 BTVN 1. Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau: a. Suối chảy róc rách. b. Tiếng suối chảy róc rách. c. Mấy chú dế bị sặc nước loạng choạng

Lời giải 1 :

Bài $1$.

$a$. Suối chảy róc rách

$-$ $CN$: Suối

$-$ $VN$: Chảy róc rách

$b$. Tiếng suối chảy róc rách

$-$ $CN$: Tiếng suối

$-$ $VN$: Chảy róc rách

$c$. Mấy chú dế bị sặc nước loạng choạng bò ra khỏi tổ

$-$ $CN$: Mấy chú dế

$-$ $VN$: Bị sặc nước loạng choạng bò ra khỏi tổ

$d$. Mấy chú dế bị sặc nước, loạng choạng bò ra khỏi tổ

$-$ $CN$: Mấy chú dế 

$-$ $VN$: Bị sặc nước, loạng choạng bò ra khỏi tổ

$e$. Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau tỏa hương

$-$ $CN$: Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ướt và con suối 

$-$ $VN$: Chảy thầm dưới chân đua nhau tỏa hương

$g$. Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm

$-$ $TN$: Ngay thềm lăng

$-$ $CN$: Mười tám cây vạn tuế

$-$ $VN$: Tượng trưng cho một đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm

$h$. Những kí ức đẹp đẽ về tuổi học trò, khi đang ở bậc tiểu học, không bao giờ phai nhòa trong tâm trí em

$-$ $TN$: Khi đang ở bậc tiểu học

$-$ $CN$: Những kí ức đẹp đẽ về tuổi học trò

$-$ $VN$: Không bao giờ phai nhòa trong tâm trí em

$i$. Từ trên một bụi tre cuối nẻo của làng, vọng lại mấy tiếng con chim cu gáy

$-$ $TN$: Từ trên một bụi tre cuối nẻo của làng

$-$ $CN$: Mấy tiếng con chim cu gáy

$-$ $VN$: Vọng lại

$k$. Con bìm bịp, bằng cái giọng trầm và ấm báo hiệu mùa xuân tới

$-$ $TN$: Bằng cái giọng trầm và ấm

$-$ $CN$: Con bìm bịp

$-$ $VN$: Báo hiệu mùa xuân tới

$l$. Tiếng bầy ve cất lên trang nghiêm và xúc động

$-$ $CN$: Tiếng bầy ve

$-$ $VN$: Cất lên trang nghiêm và xúc động

Bài $2$.

$a$.

$-$ Trên bầu trời xanh, mấy chú chim đang bay lượn

$b$.

$-$ Bằng sự nỗ lực luyện tập chăm chỉ, chữ bạn ấy đẹp lên rất nhiều

$c$.

$-$ Để giành được giải thưởng, các bạn đã thi đấu rất nhiệt tình

$d$.

$-$ Các bạn thi đua học tập vì thành tích của lớp và của bản thân các bạn

$e$. 

$-$ Cô giáo em viết bảng bằng phấn màu

$g$. 

$-$ Những bông hoa đua nhau khoe sắc trong vườn hoa

Bài $3$.

$a$. $TN,TN,CN-VN$

$-$ Đặt câu: Trong phòng, trên bàn học, Lan đang ngồi học bài chăm chỉ

$b$. $TN,CN,CN-VN$

$-$ Đặt câu: Trong vườn, hoa lan, hoa huệ đua nhau khoe sắc thắm

$c$. $TN,CN-VN,VN$

$-$ Đặt câu: Trên đỉnh đồi, cả gia đình tôi đang ngồi nghỉ ngơi, rồi cùng chụp ảnh

Bài $4$.

$a$. 

$-$ Cách diễn đạt của câu chưa hợp lí vì người viết dùng sai từ để diễn đạt và từ đó câu không được rõ nghĩa

$+$ Sửa: Bạn Dũng vừa hiền lành, vừa chăm chỉ

$b$.

$-$ Cách diễn đạt của câu chưa hợp lí vì ở câu này, người viết cũng sai về lỗi dùng từ

$+$ Sửa: Anh bộ đội bị hai vết thương ở cánh tay và một vết lúc ở Điện Biên Phủ

@LP

Lời giải 2 :

$#khoanguyen045$

`1.` 

`a)` Suối/ chảy róc rách.

     `CN`      `VN`

`b)` Tiếng suối chảy/ róc rách.

               `CN`             `VN`

`c)` Mấy chú dế bị sặc nước/ loạng choạng bò ra khỏi tổ.

                          `CN`                    `VN`

`d)` Mấy chú dế/ bị sặc nước, loạng choạng bò ra khỏi tổ.

           `CN`                               `VN`

`e)` Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân/ đua nhau tỏa hương.

                      `CN`                                                                                                      `VN`

`g)` Ngay thềm lăng,/ mười tám cây vạn tuế/ tượng trưng cho một đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm.

        `TN`                      `CN`                                              `VN`

`h)` Những kí ức đẹp đẽ về tuổi học trò,/ khi đang ở bậc tiểu học,/ không bao giờ phai nhòa trong tâm trí em.

           `CN`                                                     `TN`                                       `VN`

`i)` Từ trên một bụi tre cuối nẻo của làng,/ vọng lại/ tiếng mấy con chim cu gáy.

                  `TN`                                            `VN`                      `CN`

`k)` Con bìm bịp,/ bằng cái giọng trầm và ấm/ báo hiệu mùa xuân đã tới.

       `CN`                       `TN`                                           `VN`

`l)` Tiếng bầy ve cất lên/ trang nghiêm và xúc động.

          `CN`                                  `VN`

`2.` 

`a)` ......., mấy chú chim đang bay lượn.

`=>` Trên bầu trời, mấy chú chim đang bay lượn.

`b)` ......, chữ bạn ấy đẹp lên rất nhiều.

`=>` Nhờ sự tận tình chỉ dạy của cô chủ nhiệm, chữ bạn ấy đẹp lên rất nhiều.

`c)` ......., các bạn đã thi đấu rất nhiệt tình.

`=>` Kì thi vừa rồi, các bạn đã thi đấu rất nhiệt tình.

`d)` Các bạn thi đua học tập......

`=>` Các bạn thi đua học tập để chuẩn bị cho kì kiểm tra sắp tới.

`e)` Cô giáo em viết bảng.....

`=>` Cô giáo em viết bảng để cho học sinh dễ hiểu hơn.

`g)` Những bông hoa đua nhau khoe sắc......

`=>` Những bông hoa đua nhau khoe sắc trong vườn nhà bà.

`3.` 

`a)` `TN, TN, CN - VN`

`+` Mùa hè, trên các cành cây, ve kêu râm ran.

`b)` `TN, CN, CN - VN`

`+` Ngoài vườn, những chị hoa hồng, hoa huệ đang đua nhau khoe sắc thắm.

`c)` `TN, CN - VN, VN`

`+` Để đạt được thành tích tốt, Nam đã cố gắng học tập thật chăm chỉ, luôn chăm chú nghe cô giảng bài.

`4.` 

`a)` Bạn Dũng lúc thì hiền lành, lúc thì chăm chỉ.

`->` Theo em cách diễn đạt này chưa đúng lắm. Nếu khi viết câu mà dùng từ "lúc thì" ít nhất hai lần thì mỗi lần như thế, từ khi được diễn tả phải có điểm tương phản.

`=>` Sửa: Bạn Dũng lúc thì hiền lành, lúc thì có chút kiêu ngạo và độc đoán.

`b)` Anh bộ đội bị hai vết thương: một vết thương ở cánh tay, một vết thương ở Điện Biên Phủ.

`->` Theo em cách diễn đạt này chưa đúng lắm. Ở vế trước thì nói về việc anh bị thương ở một bộ phận trên cơ thể nhưng vế sau lại nói về địa điểm của anh bị thương, có chút không hợp lí ở đây.

`=>` Sửa: Anh bộ đội bị hai vết thương: một vết thương ở cánh tay, một vết thương khi chiến đấu ở Điện Biên Phủ.

Bạn có biết?

Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc. Hãy yêu quý và bảo vệ ngôn ngữ của chúng ta, đồng thời học hỏi và sử dụng nó một cách hiệu quả!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 5

Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều và chúng ta sắp phải xa trường lớp, thầy cô, bạn bè thân quen. Đây là năm mà chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn, nhưng hãy tin rằng mọi chuyện sẽ tốt đẹp. Hãy tự tin và luôn cố gắng hết mình!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK