Trang chủ KHTN Lớp 6 Phát biểu quy tắc cân bằng của đòn bẩy. Nêu công thức và ứng dụng của đòn bẩy. câu hỏi...
Câu hỏi :

Phát biểu quy tắc cân bằng của đòn bẩy. Nêu công thức và ứng dụng của đòn bẩy.

Lời giải 1 :

Quy tắc cân bằng của lực đòn bẩy là: 

Đòn bẩy là một vật rắn gồm có 3 bộ phận :

- Điểm tựa (O)

- Điểm đặt của lực F1 (O1)

-Điểm đặt của lực F2 (O2)

LƯU Ý: Điều kiện cân bằng của đòn bẩy: F1.L1 = F2.L2

Trong đó : L1 là OO1; L2 là OO2

Công thức của đòn bẩy là:

Đòn bẩy = F1.L1 = F2.L2 = $\frac{F2}{F1}$ = $\frac{L1}{L2}$ 

Ứng dụng của đòn bẩy là: 

- Xà beng bẩy vật.

- Cái bập bênh cho trẻ chơi

- Búa nhổ đinh

- Xe Cút kit

- Cái kéo

- Cái kìm, kẹp vật

- Chèo thuyền

Lời giải 2 :

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

mô tả bằng công thức sau:

F1 x d1 = F2 x d2

Trong đó:
` -> ` F1 và F2 là lực tác dụng lên đòn bẩy tại hai điểm khác nhau.
` -> ` d1 và d2 là khoảng cách từ các điểm tác dụng lực đến điểm quay của đòn bẩy.

` => ` Đòn bẩy có những ứng dụng sau :

` -> ` Cân bằng trọng lực , Cân bằng lực , Cân bằng nhiệt , Cân bằng điện .

` => ` đòn bẩy là một công cụ quan trọng trong vật lý và có nhiều ứng dụng trong đời sống hàng ngày và các lĩnh vực công nghiệp khác nhau.

` nguyenhieu308@ `

Bạn có biết?

Hãy học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều này sẽ giúp bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất. Chúc bạn học tốt!

Nguồn :

timviec365.vn

Tâm sự lớp 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở, chúng ta được sống lại những kỷ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới. Hãy tận dụng cơ hội này để làm quen và hòa nhập thật tốt!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK