`II.`
a. Dấu phẩy ngăn cách bộ phận cùng chức vụ trong câu (vị ngữ).
b. Dấu phẩy ngăn cách hai vế câu ghép
c. Dấu phẩy năng cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
$\\$
`III.`
a. Đông // qua, xuân // tới
CN1 VN1 CN2 VN2
`-` Chủ ngữ một: Đông
`-` Vị ngữ một: qua
`-` Chủ ngữ hai: xuân
`-` Vị ngữ hai: tới
b. Ngoài đường, xe cộ // đi đông nghịt.
TN CN VN
`-` Trạng ngữ: Ngoài đường
`-` Chủ ngữ: xe cộ
`-` Vị ngữ: đi đông nghịt
c. Ngoài đường, tiếng mưa rơi // lộp độp, tiếng chân người chạy // lép nhép.
TN CN1 VN1 CN2 VN2
`-` Trạng ngữ: Ngoài đường
`-` Chủ ngữ một: tiếng mưa rơi
`-` Vị ngữ một: lộp độp
`-` Chủ ngữ hai: tiếng chân người chạy
`-` Vị ngữ hai: lép nhép
III Xác định thành phần câu
-Đông qua, xuân tới,
+ Đông, Xuân :chủ ngữ
+Qua, tới:vị ngữ
-Bạn hoa rất chăm ngoan,học giỏi
+Bạn Hoa:chủ ngữ
+rất chăm ngoan,học giỏi:vị ngữ
-Ngoài đường, xe cộ đi đông nghịt
+ngoài đường:trạng ngữ
+xe cộ: chủ ngữ
+đi đông nghịt: vị ngữ
-Ngoài đường , tiếng mưa rơi lộp độp, tiếng chân người chạy lép nhép
+ngoài đường: trạng ngữ
+tiếng mưa, tiếng chân người: chủ ngữ
+rơi lộp độp.chạy lép nhép: vị ngữ
Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc. Hãy yêu quý và bảo vệ ngôn ngữ của chúng ta, đồng thời học hỏi và sử dụng nó một cách hiệu quả!
Lớp 2 - Năm thứ hai ở cấp tiểu học, chúng ta đã quen với môi trường học tập và có những người bạn thân quen. Hãy tiếp tục học tập chăm chỉ, sáng tạo và luôn giữ tinh thần vui vẻ!
Copyright © 2024 Giai BT SGK