Làm hộ mình bài 7,8,9,10 nhé
Bài 7:
- Danh từ: nương, người, việc, người lớn, trâu, cụ già, cỏ, lá, chú bé, bếp, cơm, ven suối
- Động từ: đánh, ra, cày, nhặt , đốt , đi, tìm, bắc, thổi , cúi, tra
Bài 8:
- Các động từ có trong các từ: bay lượn, đánh răng, ghi chép, nhảy múa, giặt giũ
- Đặt câu:
+ Chim én bay lượn trên cánh đồng.
+ Em đánh răng hai lần một ngày.
+ Học sinh phải lắng nghe, ghi chép và đặt câu hỏi trong giờ học.
+ Chúng em nhảy múa trong bữa tiệc.
+ Mẹ em là người giặt giũ quần áo ở nhà em.
Bài 9:
1)Động từ chỉ trạng thái tồn tại (hoặc không tồn tại): hết, có
2)Động từ chỉ trạng thái biến hóa: thành, hóa, biến thành
3)Động từ chỉ trạng thái tiếp thu: phải
4)Động từ chỉ trạng thái so sánh: thua, bằng, không
Bài 10:
- Các động từ có trong đoạn văn trên đó là: thổi, nhổ, rẽ, lướt, nhớ, về.
- Các danh từ có trong đoạn văn trên là: gió, dượng Hương, cánh buồm nhỏ, thuyền, núi rừng
(giải thích:
Danh từ(DT): DT là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị
Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của vật, hoạt động, trạng thái,...
Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.)
Bài 7
- Đanh từ : nương,người,việc,người lớn,trâu,cụ già,cỏ,là,chú bé,bếp,cơm,vẹn suối
Động từ :ra,cày,nhặt,đốt,đi,tìm,bắc,thổi,củi,tra
Bài 8
Chim sẻ đang bay lượn trên bầu trời
Em đánh răng 2 lần 1 ngày
Là học sinh thì luôn nghe giảng và chép bài vào vở
Chúng e cả hát nhảy múa trên sân khấu trường
Mẹ dậy em giặt gĩu và phơi quần áo
Bài 9
1: Động từ chỉ trạng thái tồn tại hoặc ko tồn tại( nếu có)
2: Động từ chỉ trạng thái diên hoà : thành hoà , biên thanh
3: Động từ chỉ trạng thái tiếp thu: phải
4 Động từ chỉ trạng thái so sánh: thua , bằng
Bài 10
- các Đt có trong đoạn văn trên là : thô, nhớ , rẽ, về
- các Đt có trong đoạn văn trên là: gió, dượng hương, cánh buồm nhỏ , thuyền , núi rừng
Giải thích
Dt là những từ chỉ sự vật ( người , vật , hiện tượng, khá niệm và đơn vị )
TT là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của hoạt động , trạng thái
Đt là những từ chỉ hoạt động , trạng thái của sự vật
Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc. Hãy yêu quý và bảo vệ ngôn ngữ của chúng ta, đồng thời học hỏi và sử dụng nó một cách hiệu quả!
Lớp 4 - Năm thứ tư ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng và chúng ta sắp đến năm cuối cấp. Hãy chú trọng hơn đến học tập, đặt mục tiêu rõ ràng và không ngừng nỗ lực để đạt được!
Copyright © 2024 Giai BT SGK