Trang chủ Tiếng Việt Lớp 5 Bài tập 4. Mỗi câu dưới đây có mấy cách hiểu? Hãy diễn đạt cho rõ nghĩa từng cách a....
Câu hỏi :

Bài tập 4. Mỗi câu dưới đây có mấy cách hiểu? Hãy diễn đạt cho rõ nghĩa từng cách a. Mời các anh chị ngồi vào bàn. b. Đem cá về kho. Bài tập 5. Tìm từ có thể thay thế cho từ ăn trong các câu sau. a. Cả nhà ăn tối chưa? b. Loại xe này ăn xăng lắm . c. Tàu ăn hàng ở cảng. d. Nó bị ăn đòn. Đ. Rễ cây lan ra bờ suối. e. Mảnh đất này ăn sang xã bên.

Lời giải 1 :

4. Mỗi câu dưới đây có mấy cách hiểu?

Hãy diễn đạt cho rõ nghĩa từng cách.

a) Mời các anh chị ngồi vào bàn

`->` Mời các anh chị ngồi vào bàn ở đây có nững cách hiểu sau đây:

`=>` Nghĩa một là Mời các anh chị ngồi vào bàn để uống nước

`=>` Nghĩa hai là mời các anh chị vào bàn công việc.

`=>` Anh chị, là những người nhỏ tuổi hơn đối phương, nhưng họ xưng hô như vậy để lịch sự hơn

b) Đem cá về kho

`->` Đem cá về kho ở đây có hai nghĩa

`=>` Nghĩa một là mang về để làm món ăn cá kho

`=>` Nghĩa thứ hai là chỉ cái đựng cá kho (tô)

5. tìm các từ có thể thay thế cho từ ăn trong các câu sau.

a) Cả nhà đã ăn tối chưa?

`->` Cả nhà đã dùng bữa tối chưa?

b) Loại xe này ăn xăng lắm!

`->` Loại xe này tiêu xăng lắm!

c) Tàu ăn hàng ở cảng

`->` Tàu lấy hàng ở cảng

d) Nó bị ăn đòn

`->` Nó bị đánh đòn

đ) Rễ cây lan ra bờ suối

`->` Không có từ ăn

e) Mảnh đất này ăn sang xã bên

`->` Mảnh đất này san sang xã bên

_Học, học nữa, học mãi_

Lời giải 2 :

a. Mời các anh chị ngồi vào bàn.

Trong câu này, có 2 cách hiểu:

  → ngồi uống nước ( bàn này thuộc loại danh từ như bàn gỗ, có 4 chân trống)

  → bàn bạc ( để thảo luận/trao đổi ý kiến hoặc để nói về một dự án nào đó)

b. Đem cá về kho.

Trong câu này, cũng có 2 cách hiểu: 

  → để kho cá/ nấu ăn ( là một cách nấu ăn với món cá))

  → để vào trong kho ( kho là một khu lưu trữ hàng hóa/ của cải/ nguyên liệu)

__ __ __ __ __ __

Bài 5:

a. Cả nhà ăn tối chưa? ⇒ Cả nhà dùng bữa tối chưa?

b. Loại xe này ăn xăng lắm. ⇒ Loại xe này hao/tốn xăng lắm.

c. Tàu ăn hàng ở cảng ⇒ Tàu lấy hàng ở cảng

d. Nó bị ăn đòn ⇒ Nó bị đòn.

đ. Rễ cây lan ra bờ suối ⇒ Rễ cây lấn/bò ra bờ suối

e. Mảnh đất này ăn xã bên ⇒ Mảnh đất này thuộc về xã bên.

@lesy 

Bạn có biết?

Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc. Hãy yêu quý và bảo vệ ngôn ngữ của chúng ta, đồng thời học hỏi và sử dụng nó một cách hiệu quả!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 5

Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều và chúng ta sắp phải xa trường lớp, thầy cô, bạn bè thân quen. Đây là năm mà chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn, nhưng hãy tin rằng mọi chuyện sẽ tốt đẹp. Hãy tự tin và luôn cố gắng hết mình!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK