Trang chủ Hóa Học Lớp 10 Hòa tan hoàn toàn `Fe_3O_4` trong dung dịch `H_2SO_4` loãng dư được dung dịch `A`. Cho một lượng sắt vừa...
Câu hỏi :

Hòa tan hoàn toàn `Fe_3O_4` trong dung dịch `H_2SO_4` loãng dư được dung dịch `A`. Cho một lượng sắt vừa đủ vào dung dịch `A`, đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch `B`. Cho dung dịch `B` tác dụng với dung dịch `KOH` dư, được dung dịch `D` và kết tủa `E`. Nung `E` trong không khí ở nhiệt độ cao đến khi khối lượng không đổi, được chất rắn `F`. Thổi một luồng khí `CO` qua ống sứ nung nóng chứa `F` cho đến dư, được chất rắn `G` và khí `X`. Sục khí `X` vào dung dịch `Ba(OH)_2` thì thu được kết tủa `Y` và dung dịch `C`. Loại bỏ kết tủa `Y`, đun nóng dung dịch `C` lại tạo ra kết tủa `Y`. Viết phương trình và xác định `A,B,C,D,E,F,G,X,Y`

Lời giải 1 :

Đáp án `+` Giải thích các bước giải:

`A:FeSO_4,Fe_2(SO_4)_3,H_2SO_4` dư

`B: FeSO_4`

`D: K_2SO_4,KOH` dư

`E: Fe(OH)_2`

`F: Fe_2O_3`

`G: Fe`

`X: CO_2,CO` dư

`Y:BaCO_3`

`C:Ba(HCO_3)_2`

`Fe_3O_4 + 4H_2SO_4 -> Fe_2(SO_4)_3 + FeSO_4 + 4H_2O`

`Fe + H_2SO_4 -> FeSO_4 + H_2`

`Fe + Fe_2(SO_4)_3 -> 3FeSO_4`

`FeSO_4 + 2KOH -> Fe(OH)_2 + K_2SO_4`

$4Fe(OH)_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 + 4H_2O$
$Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3CO_2$
`CO_2 + Ba(OH)_2 -> BaCO_3 + H_2O`

`CO_2 + BaCO_3 + H_2O -> Ba(HCO_3)_2`

$Ba(HCO_3)_2 \xrightarrow{t^o} BaCO_3 + CO_2 + H_2O$

Lời giải 2 :

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

`@`Hòa tan hoàn toàn `Fe_3O_4`  trong dung dịch `H_2SO_4` loãng dư :

`Fe_3O_4+4H_2SO_4->FeSO_4+Fe_2(SO_4)_3+4H_2O`

`=> A: FeSO_4, Fe_2(SO_4)_3, H_2SO_4 dư`

`@` Cho một lượng sắt vừa đủ vào dung dịch `A` đến khi phản ứng kết thúc:

`Fe+Fe_2(SO_4)_3->3FeSO_4`

`Fe+H_2SO_4->FeSO_4+H_2`

`=> B: FeSO_4`

`@` cho `B` tác dụng với `KOH` dư thu dd `D` và kết tủa `E:`

`FeSO_4+2KOH->Fe(OH)_2+K_2SO_4`

`=> D: K_2SO_4, KOH dư`

`E: Fe(OH)_2`

`@` nung `E` thu rắn `F:`

`4Fe(OH)_2+O_2->^{t^o} 2Fe_2O_3+4H_2O`

`=>F:Fe_2O_3`

`@` thổi `CO` qua `F` thu rắn G và khí X

`Fe_2O_3+3CO->^{t^o}2Fe+3CO_2`

`=> G: Fe`

`X: CO_2`

`@` sục `X` vào `Ba(OH)_2` thu được `Y`, dd C

`Ba(OH)_2+CO_2->BaCO_3+H_2O`

`BaCO_3+CO_2+H_2O->Ba(HCO_3)_2`

`Ba(HCO_3)_2->^{t^o} BaCO_3+CO_2+H_2O`

`=> Y: BaCO_3`

`C: Ba(HCO_3)_2`

Bạn có biết?

Hóa học là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất. Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó. Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học. Hãy đam mê và khám phá thế giới của các chất hóa học và phản ứng!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 10

Lớp 10 - Năm đầu tiên ở cấp trung học phổ thông, chúng ta sẽ có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi khác nhau. Ngôi trường mới, xa nhà hơn, mở ra một thế giới mới với nhiều điều thú vị. Hãy mở lòng đón nhận và tận hưởng những trải nghiệm mới!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK