Trang chủ Tiếng Việt Lớp 4 em có 3 câu hỏi muốn dc giải mak em suy nghĩ mãi vẫn ko ra đáp án câu 1...
Câu hỏi :

em có 3 câu hỏi muốn dc giải mak em suy nghĩ mãi vẫn ko ra đáp án câu 1 giả sử em muốn khoan tường mak ba em bảo 'khoan' thì em nên khoan hay khoan ạ câu 2 đi vào 1 quán bún bảo bún chả ngon hay bún chả ngon ? câu cuối tại sao chữ HIỂU lại có dấu HỎI mak tại sao họ HIỂU nhưng vẫn HỎI ? mog giải giúp em vs ạ

Lời giải 1 :

Câu 1: Nếu đang khoan mà ba kêu khoan thì dừng lại hay khoan.

`=>`  Nếu như đang chuẩn bị khoan tường mà ba kêu khoan bằng một câu nhất khoát thì chứng tỏ rằng ba kêu là hãy khoan tường.

`=>` Còn nếu ba nói khoan khoan, hai từ thì có nghĩa là ba kêu dừng lại.

`=>` Đang chuẩn bị kêu khoan mà ba nói dừng lại là không thể nào vì bạn chưa hề khoan mà chỉ chuẩn bị khoan thôi!

Câu 2: Vào trong tiệm bún chả mà người ta kêu bún chả ngon vậy là ngon hay không ngon?

`=>` Bún chả ngon là một loại bú có chả và người ta kêu vậy là khen ngon.

`=>` còn nếu người ta chê thì người ta sẽ nói:"Bún chẳng ngon"

Câu 3: Hiểu tại sau có dấu hỏi mà sao hiểu vẫn hỏi

`=>` Hiểu nếu không có dấu hỏi sẽ là hiêu, và hiểu không hiêu không có nghĩa

`=> Hiểu những vẫn hỏi là vì có thể họ chưa hiểu lắm1

_Học, học nữa, học mãi_

Lời giải 2 :

Câu 1 : Em muốn khoan tường mà ba em bảo "khoan" thì em nên dừng hay khoan ?

=>  Nếu ba em nói khoan một cách rất dứt khoan thì nên khoan .

=>  Còn nếu ba em nói khoan nhẹ nhàng hay từ từ thì nên dừng lại.

 Câu 2 : Em đi vào một quán bún chả ngon bảo bún chả ngon hay bún chả ngon ?

=>  Nếu em đi vào quán và bảo " Cho cháu một bát bán chả ngon ạ !" là em đang ám hiệu cho chủ quán một bát bún .

=> Còn nếu em đi vào bảo " Bún chả ngon "  là em đang khen bún chả này ngon.

Câu 3 : Tại sao chữ " Hiểu " lại có dấu hỏi mà tại sao họ hiểu nhưng vẫn hỏi ?

=>Là vì nếu chữ Hiểu không có dấu sẽ không có nghĩa với các từ khác 

=>Còn nếu họ hiểu mà vẫn hỏi là vì họ không nghe hoặc chưa hiểu rõ .

     CHO MÌNH XIN HAY NHẤT NHA

Bạn có biết?

Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc. Hãy yêu quý và bảo vệ ngôn ngữ của chúng ta, đồng thời học hỏi và sử dụng nó một cách hiệu quả!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 4

Lớp 4 - Năm thứ tư ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng và chúng ta sắp đến năm cuối cấp. Hãy chú trọng hơn đến học tập, đặt mục tiêu rõ ràng và không ngừng nỗ lực để đạt được!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK