Bài $7:$
Đặt CTHH của $A_1$ là $N_xH_yC_zO_t$
Theo bài ra, ta có:
$14x:y:12z:16t= 7:1:3:4$
$x:y:z:t=\dfrac{7}{14}:\dfrac{1}{1}:\dfrac{3}{12}:\dfrac{4}{16}$
$x:y:z:t=0,5:1:0,25:0,25=2:4:1:1$
Vậy CTHH của $A_1$ là $N_2H_4CO$ hay $(NH_2)_2CO$
$1.$
$A_1:(NH_2)_2O$
$A_2:(NH_4)_2CO_3$
$A_3:CO_2$
$A_4:NH_3$
$PTHH: 2NH_3+CO_2 \xrightarrow[ ]{t^o}(NH_2)_2CO+H_2O$
$(NH_2)_2CO+H_2O→(NH_4)_2CO_3$
$(NH_4)_2CO_3+H_2SO_4→(NH_4)_2SO_4+CO_2↑+H_2O$
$(NH_4)_2CO_3+2NaOH→Na_2CO_3+2NH_3↑+2H_2O$
$2.$
$a,$ Để làm sạch khí $CO_2$, ta có thể dùng dung dịch $H_2SO_4$ đặc vì $CO_2$ không tác dụng với dung dịch $H_2SO_4$ đặc và $H_2SO_4$ đặc có tính háo nước.
$b,$ Để làm sạch khí $NH_3$, ta có thể dùng $CaO$ khan vì $CaO$ khan không tác dụng với $NH_3$.
Bài $8:$
$1.$
Cho hỗn hợp vào nước, ta tách được $CuO,Fe_2O_3$
$PTHH:Ba+2H_2O→Ba(OH)_2+H_2↑$
$2Na+2H_2O→2NaOH+H_2$
Cho khí $H_2$ dư đi qua hỗn hợp $CuO, Fe_2O_3$ nung nóng, ta thu được $Fe,Cu$
$Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow[ ]{t^o}2Fe+3H_2O$
$CuO+H_2\xrightarrow[ ]{t^o}Cu+H_2O$
Cho hỗn hợp kim loại vào dung dịch $HCl$ dư, ta thu được $Cu$ tinh khiết.
$Fe+2HCl→FeCl_2+H_2$
Cho $NaOH$ dư vào dung dịch thu được.
$NaOH+HCl→NaCl+H_2O$
$FeCl_2+2NaOH→Fe(OH)_2+2NaCl$
Nung kết tủa trong môi trường không có không khí:
$Fe(OH)_2\xrightarrow[ không kk]{t^o}FeO+H_2O$
Cho $H_2$ đi qua $FeO$ nung nóng, ta thu được $Fe$ tinh khiết.
$H_2+FeO\xrightarrow[ ]{t^o}Fe+H_2O$
Cho hỗn hợp $Ba(OH)_2,NaOH$ vào dung dịch $Na_2CO_3$ dư.
$Ba(OH)_2+Na_2CO_3→BaCO_3↓+2NaOH$
Cho kết tủa thu được vào dung dịch $HCl$ dư:
$BaCO_3+2HCl→BaCl_2+CO_2+H_2O$
Cô cạn dung dịch thu được, điện phân nóng chảy, ta thu được $Ba$ tinh khiết
$BaCl_2\xrightarrow[đpnc ]{t^o}Ba+Cl_2$
Cho dung dịch $NaOH,Na_2CO_3$ vào dung dịch $HCl$ dư:
$Na_2CO_3+2HCl→2NaCl+CO_2+H_2O$
$NaOH+HCl→NaCl+H_2O$
Cô cạn dung dịch thu được, điện phân nóng chảy, ta thu được $Na$ tinh khiết.
$2NaCl\xrightarrow[ đpnc]{t^o}2Na+Cl_2$
$2.$
Khi thu hồi thủy ngân rơi vãi, ta có thể sử dụng bột lưu huỳnh rắc lên những chỗ có thủy ngân, vì $S$ có thể tác dụng với $Hg$ tạo thành $HgS$ dưới dạng chất rắn không bay hơi. Ta có thể thu hồi $Hg$ đơn giản hơn.
$PTHH:Hg + S→ HgS$
Khi vô tình làm vỡ nhiệt kế thủy ngân trong phòng thí nghiệm, chúng ta cần rắc ngay bột $S$ bao phủ tất cả các mảnh vỡ. Sau đó dùng chổi quét sạch, gói vào giấy và cho vào thùng rác.
Hóa học là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất. Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó. Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học. Hãy đam mê và khám phá thế giới của các chất hóa học và phản ứng!
Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, chúng ta sắp phải bước vào một kỳ thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô. Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh và tương lai lên cấp 3 thật là lớn, nhưng hãy tin vào bản thân và giữ vững sự tự tin!
Copyright © 2024 Giai BT SGK