Trang chủ Tin Học Lớp 8 Có một tin nhắn được mã hóa và giấu trong một xâu văn bản trước khi gửi đi. Quy tắc...
Câu hỏi :

Có một tin nhắn được mã hóa và giấu trong một xâu văn bản trước khi gửi đi. Quy tắc mã hóa tin nhắn là thay mỗi chữ cái trong tin nhắn thành một chữ cái đứng cách nó k vị trí trong bảng chữ cái tiếng Anh theo quy tắc xoay vòng, các ký tự không phải chữ cái thì không thay đổi. Trong xâu có thể có nhiều tin nhắn, giữa các tin nhắn được ngăn cách nhau bởi dấu #. Biết rằng tin nhắn có độ dài lớn nhất là tin nhắn cần tìm. Nếu có nhiều tin nhắn có cùng chiều dài thì tin nhắn đầu tiên tìm thấy là tin nhắn cần giải mã. Yêu cầu: Cho trước một xâu S dài không quá 255 ký tự và một số nguyên dương k. Hãy tìm và giải mã tin nhắn được giấu trong xâu S. Code Pascal Input: Cho trong tệp văn bản có tên TINNHAN.INP gồm hai dòng: Dòng đầu: xâu S; Dòng thứ hai: số nguyên dương k. Ouput: Xuất ra tệp văn bản có tên TINNHAN.OUT gồm hai dòng: Dòng đầu: số lượng tin nhắn tìm được; Dòng thứ hai: nội dung tin nhắn cần tìm đã được giải mã. Ví dụ Input ABC#QBTDBM#123HGF 1 OUTPUT 2 PASCAL

Lời giải 1 :

`* Pascal:`

program encoder;
uses crt;
var fer, ouv : text;
    S, mot : string;
    k, indi, vari, comp : integer;
    dep : array [1 .. 255] of integer;
    chaine : array [1 .. 255] of string;
begin
    clrscr;
    assign(fer, 'TINNHAN.INP');
    reset(fer);
    assign(ouv, 'TINNHAN.OUT');
    rewrite(ouv);
    
    readln(fer, S);
    readln(fer, k);
    
    indi := 1;
    mot := '';
    k := k mod 26;
    vari := 1;
    comp := 0;
    
    while (indi <= length(S)) do
    begin
        if S[indi] <> '#' then 
            chaine[vari] := chaine[vari] + S[indi]
        else 
        begin
            vari := vari + 1;
        end;
        indi := indi + 1;
    end;

    for indi := 1 to vari + 1 do
        if length(chaine[indi]) > length(mot) then
            mot := chaine[indi];

    for indi := 1 to vari + 1 do
        if length(chaine[indi]) = length(mot) then 
            comp := comp + 1;
    
    writeln(ouv, comp);
    
    S := upcase(mot);
    vari := 0;
    for indi := 1 to length(S) do
        if S[indi] in ['A' .. 'Z'] then
        begin
            vari := vari + 1;
            dep[vari] := ord(S[indi]) - 64 - k;
            if dep[vari] < 1 then dep[vari] := dep[vari] + 26;
        end;
        
    vari := 0;
    for indi := 1 to length(S) do
        if S[indi] in ['A' .. 'Z'] then
        begin
            vari := vari + 1;
            if mot[indi] in ['a' .. 'z'] then 
                write(ouv, chr(dep[vari] + 96))
            else 
                write(ouv, chr(dep[vari] + 64));
        end
        else write(ouv, mot[indi]);
        
    close(fer);
    close(ouv);
end.

`" "`

`*` Tách các từ lưu vào mảng chaine

`*` Tìm từ có độ dài lớn nhất lưu vào biến mot

`*` Tìm số từ có độ dài bằng từ có độ dài lớn nhất

`*` Trong từ dài nhất:

      `*` Tìm vị trí của chữ cái đó trong bảng chữ cái, ví dụ 'a' ở vị trí 1, 'b' vị trí 2, ...

      `*` Sau khi tìm được vị trí chữ cái đó, dịch chuyển vị trí về phía trước k đơn vị theo vòng tròn

      `*` Mảng dep sẽ lưu trữ vị trí các chữ cái sau khi dịch chuyển

`*` Sau khi có được vị trí các chữ cái khi đã dịch chuyển, sử dụng chr() để in ra chữ cái với mã ASCII tương ứng, ví dụ 'A' có mã ASCII là 65 và vị trí thực của 'A' trong bảng chữ cái là 1, 65 và 1 chênh lệch nhau 1 đơn vị, vậy khi in ra chữ cái hoa ta sử dụng chr(dep[vari] + 64) ngược lại đối với chữ cái thường chr(dep[vari] + 96) ('a' có mã ASCII là 97, 97 so với vị trí 1 lệch 96 đơn vị).

Lời giải 2 :

program giai_ma_tin_nhan;

uses
  SysUtils;

const
  FILE_IN = 'TINNHAN.INP';
  FILE_OUT = 'TINNHAN.OUT';

var
  s, message: string;
  k, count: integer;
  input: TextFile;

// Hàm giải mã một tin nhắn
function decodeMessage(s: string; k: integer): string;
var
  decodedMessage: string;
  i: integer;
begin
  decodedMessage := '';
  for i := 1 to Length(s) do
  begin
    if (s[i] >= 'A') and (s[i] <= 'Z') then // Nếu ký tự là chữ cái
      decodedMessage := decodedMessage + chr((ord(s[i]) - ord('A') + k) mod 26 + ord('A'))
    else
      decodedMessage := decodedMessage + s[i];
  end;
  decodeMessage := decodedMessage;
end;

begin
  // Đọc dữ liệu từ file input
  AssignFile(input, FILE_IN);
  Reset(input);
  Readln(input, s);
  Readln(input, k);
  CloseFile(input);

  // Tìm và giải mã tin nhắn trong xâu S
  count := 0;
  message := '';
  while Pos('#', s) > 0 do
  begin
    message := copy(s, 1, Pos('#', s) - 1);
    Delete(s, 1, Pos('#', s));
    if message <> '' then
    begin
      message := decodeMessage(message, k);
      Inc(count);
    end;
  end;
  if s <> '' then
  begin
    message := decodeMessage(s, k);
    Inc(count);
  end;

  // Ghi kết quả vào file output
  AssignFile(output, FILE_OUT);
  Rewrite(output);
  Writeln(output, count);
  Writeln(output, message);
  CloseFile(output);
end.

Bạn có biết?

Tin học là một ngành khoa học chuyên nghiên cứu quá trình tự động hóa việc tổ chức, lưu trữ, xử lý và truyền dẫn thông tin của một hệ thống máy tính cụ thể hoặc trừu tượng. Tin học bao hàm tất cả các nghiên cứu và kỹ thuật có liên quan đến việc mô phỏng, biến đổi và tái tạo thông tin. Hãy tận dụng sức mạnh của tin học để giải quyết các vấn đề và sáng tạo ra những giải pháp mới!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần và sang năm lại là năm cuối cấp, áp lực lớn dần. Hãy chú ý đến sức khỏe, cân bằng giữa học và nghỉ ngơi để đạt hiệu quả tốt nhất!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK