- Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn mà khi cho hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư có thoát khí H2 nên ta khẳng định được hỗn hợp chất rắn sau phản ứng nhiệt nhôm gồm : Al dư, Al2O3 và Fe
2Al + Fe2O3 → 2Fe + Al2O3 (1)
P1: 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑ (2)
Theo bài ra ta có: $n_{H_{2}}$ = $\frac{8,96}{22,4}$ = 0,4 mol
Theo PTHH (2) : $n_{Al_{dư}}$ = $\frac{2}{3}$$n_{H_{2}}$ = $\frac{4}{15}$ mol
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O (3)
⇒ Phần không tan là Fe : $m_{Fe}$ = 44,8% x $m_{P1}$
P2: 2Al +6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ (4)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ (5)
Theo bài ra ta có : $n_{H_{2}}$ = $\frac{26,88}{22,4}$ = 1,2 mol
Theo PTHH (4) và (5) : $n_{Fe}$ + $\frac{3}{2}$$n_{Al_{dư}}$ = $n_{H_{2}}$
⇒ $n_{Fe}$ = 1,2 - $\frac{3}{2}$ x $\frac{4}{15}$ = 0,8 mol
Khối lượng của Fe là : $m_{Fe}$ = 0,8 x 56 = 44,8 (g)
a) Khối lượng mỗi phần là : $m_{P1}$ = $m_{P2}$ = $\frac{m_{Fe}}{44,8%}$ = 100 (g)
b) Khối lượng từng chất trong hỗn hợp đầu:
$m_{Fe_{2}O_{3}{ban đầu}}$ = $\frac{0,8}{2}$ x 2 x 160 =128 (g)
$m_{Al_{ban đầu}}$ = 2 x ($\frac{4}{15}$ + 0,8) x 27 = 57,6 (g)
- Mình cũng không biết mình tính đúng không cơ :)) nhưng mà mình nghĩ là đúng á :) Theo trình tự như này mà làm thôi bạn, tự làm sẽ hay hơn và cũng như một ví dụ để làm các bài tương tự
Đáp án:
`a)`
`m_{P_1} = 50(g)`
`m_{P_2} = 75(g)`
`b)`
`m_{Fe_2O_3} = 80(g)`
`m_{Al} = 45(g)`
Giải thích các bước giải:
Vì hỗn hợp sau phản ứng chia thành hai phần rồi đem phần một hòa tan vào dd `NaOH` thây có khí `H_2` thoát ra ngoài `-> Fe_2O_3` bị khử hoàn toàn thành `Fe` và `Al` còn dư
$Fe_2O_3 + 2Al \xrightarrow{t^o} 2Fe + Al_2O_3$
`-` Phần `1:`
`Al_2O_3 + 2NaOH -> 2NaAlO_2 + H_2O`
`2NaOH + 2Al + 2H_2O -> 2NaAlO_2 + 3H_2`
`n_{H_2} = (8,96)/(22,4) = 0,4(mol)`
Theo PT: `n_{Al} = 2/3 n_{H_2} = 4/(15) (mol)`
Gọi `n_{Al_2O_3} = a(mol)`
Theo PT: `n_{Fe} = 2n_{Al_2O_3} = 2a(mol)`
`-> (2a.56)/(2a.56 + 102a + 4/(15) .27) .100\% = 44,8\%`
`<=> a = 0,2(mol)`
`-` Phần `2:`
Đặt hệ số tỉ lệ (P_2)/(P_1) = k`
`n_{Al} = (4k)/(15) (mol)`
`n_{Fe} = 0,4k(mol)`
`n_{Al_2O_3} = 0,2k(mol)`
`Al_2O_3 + 6HCl -> 2AlCl_3 + 3H_2`
`2Al + 6HCl -> 2AlCl_3 + 3H_2`
`Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2`
`n_{H_2} = (26,88)/(22,4) = 1,2(mol)`
Theo PT: `n_{H_2} = 3/2 n_{Al} + n_{Fe}`
`-> 0,4k + 0,4k = 1,2`
`<=> k = 1,5`
`m_{P_1} = 0,2.102 + 0,4.56 + 4/(15) . 27 = 50(g)`
`m_{P_2} = 1,5.50 = 75(g)`
`b)`
Ta có hệ số tỉ lệ: (\text{hỗn hợp ban đầu})/(P_1) = (P_1 + P_2)/(P_1) = (P_1 + 1,5P_1)/(P_1) = 2,5`
`=>` Hỗn hợp ban đầu có:
`n_{Fe} = 0,4.2,5 = 1(mol)`
`n_{Al} = 4/(15) . 2,5 = 2/3 (mol) `
`n_{Al_2O_3} = 0,2.2,5 = 0,5(mol)`
Bảo toàn nguyên tố `Fe: n_{Fe_2O_3} = 1/2 n_{Fe} = 0,5(mol)`
`=> m_{Fe_2O_3} = 0,5.160 = 80(g)`
Bảo toàn nguyên tố `Al: n_{Al} = n_{Al} + 2n_{Al_2O_3} = 5/3 (mol)`
`=> m_{Al} = 5/3 . 27 = 45(g)`
Hóa học là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất. Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó. Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học. Hãy đam mê và khám phá thế giới của các chất hóa học và phản ứng!
Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, chúng ta sắp phải bước vào một kỳ thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô. Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh và tương lai lên cấp 3 thật là lớn, nhưng hãy tin vào bản thân và giữ vững sự tự tin!
Copyright © 2024 Giai BT SGK