`1`. Thể thơ lục bát.
`->` Đáp án `A`.
`2`. Tuy trong bài tình mẹ được khái quát, nhưng tuy nhiên tình yêu quê hương vẫn rộng hơn.
`->` Đáp án `B`.
`3`. Trong đoạn thơ, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ so sánh và điệp ngữ.
`-` Tác giả điệp từ "quê hương" ( vần cách ).
`-` Tác giả so sánh "quê hương" giống như một tiếng ve, một góc trời tuổi thơ.
`->` Đáp án `D`.
`4`. Hình ảnh dòng sông được gắn liền với con nước.
`->` Đáp án `C`.
`5`. Những âm thanh được nhắc đến là tiếng ve và lời ru.
`->` Đáp án `C`.
`6`. Đầy vơi thuộc từ ghép chính phụ.
`->` Đáp án `C`.
`7`. Việc trên giúp người đọc nhớ lại quê hương của mình, yêu thêm nét đẹp văn hóa.
`->` Đáp án `B`.
`8`. Một tiếng ve không phải cụm danh từ.
`->` Đáp án `A`.
`9`. Trong bài thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ so sánh. Tác giả đã so sánh quê hương giống như tiếng ve mỗi khi hè về, như lời ru ngọt ngào của mẹ vào buổi trưa. Hai yếu tố trên đều mang đến cảm xúc và càng thêm trân trọng quê hương của mình.
`->` Nhờ biện pháp tu từ so sánh, câu thơ trở nên sinh động và giàu hình ảnh. Ngoài ra còn thấy được tình yêu quê hương của tác giả nói riêng và sự lan tỏa tình yêu cho người đọc nói chung mà nhân vật trữ tình mang đến.
`10`. Mỗi ai cũng đều có quê hương, và họ đều dành tình cảm nhất định khi nhắc đến hai từ đó. Quê hương của bạn có thể là chùm khế ngọt, quê hương của tôi có thể là nhà cao tầng và quê hương của chúng có thể là cánh đồng lúa chín. Chúng ta cùng là dân tộc, hãy trân trọng quê hương của chính mình và người khác. Ai cũng đều phải có trách nhiệm bảo vệ, mang đến những màu sắc tích cực cho quê hương dân tộc. Có thể nói, tình yêu của Tế Hanh với quê hương là vô điều kiện, với Nguyễn Khoa Điềm cũng là điều đỉnh nhất, hãy học tập và cùng nhau yêu quê hương thêm, nếu bạn là một con người văn minh.
Câu `1`: `A`
`=>` Thể thơ lục bát (Thể thơ `6-8`).
Câu `2`: `B -` Tình yêu quê hương đất nước do xuyên suốt cả đoạn thơ đều nói về quê hương.
Câu `3`: `D`
`+)` So sánh: So sánh ''quê hương'' với ''tiếng ve'' và ''quê hương'' với ''một góc trời tuổi thơ''.
`+)` Điệp ngữ: Điệp lại ''quê hương'', nhấn mạnh về quê hương được nói trong đoạn thơ.
Câu `4`: `C -` Được nhắc đến trong đoạn thơ ''Dòng sông con nước đầy vơi''.
Câu `5`: `C -` Trong đoạn thơ nhắc đến ''tiếng ve'' và ''lời ru của mẹ'' trong hai câu thơ đầu.
Câu `6`: `C`
Câu `7`: `B -` Việc gợi ra những hình ảnh thân thuộc về quê hương gợi người đọc nhớ về quê hương.
Câu `8`: `D -` Quê hương là một từ, không phải một cụm danh từ.
Câu `9`: Biện pháp tu từ: So sánh
`=>` So sánh ''quê hương'' với ''một góc trời tuổi thơ''
`=>` Tác dụng: Gợi cho người đọc nhớ về quê hương mình, nhớ lại tuổi thơ được lưu giữ tại nơi chôn rau cắt rốn, đồng thời gợi ra được lòng yêu quê hương đất nước.
Câu `10`: Từ lâu, nhiệm vụ giữ gìn và bảo tồn văn hóa của quê hương đã là một trách nhiệm đối với mỗi người thuộc thế hệ trẻ chúng ta. Để lưu giữ văn hóa quê hương, chúng ta cần tích cực xây dựng quê hương đất nước và giữ gìn văn hóa lịch sử lâu đời của quê hương. Quê hương là nơi chôn rau cắt rốn, là nơi lưu giữ một góc trời tuổi thơ, vì thế chúng ta phải nỗ lực học tập và phát triển bản thân để xây dựng và giúp ích cho quê hương đất nước. Chính vì thế, là một con người của Tổ quốc, của quê hương, chúng ta phải trau dồi rèn luyện bản thân, có nhận thức đúng đắn về việc giữ gìn và bảo vệ quê hương đất nước.
Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc. Hãy yêu quý và bảo vệ ngôn ngữ của chúng ta, đồng thời học hỏi và sử dụng nó một cách hiệu quả!
Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều và chúng ta sắp phải xa trường lớp, thầy cô, bạn bè thân quen. Đây là năm mà chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn, nhưng hãy tin rằng mọi chuyện sẽ tốt đẹp. Hãy tự tin và luôn cố gắng hết mình!
Copyright © 2024 Giai BT SGK