Đáp án + giải thích các bước giải:
Phản ứng xảy ra:
$N_2(g)+3H_2(g)\buildrel{{t^o,xt}}\over\rightleftharpoons 2NH_3(g)$
Cách cân bằng phản ứng:
$...N_2(g)+...H_2(g)\buildrel{{t^o,xt}}\over\rightleftharpoons ...NH_3(g)$
- Cân bằng $N:$
Vế trái có $2N$ trong $N_2$, vế phải có $1N$ trong $NH_3$
Thêm $1$ vào $N_2$ và thêm $2$ vào $NH_3$
$N_2(g)+...H_2(g)\buildrel{{t^o,xt}}\over\rightleftharpoons 2NH_3(g)$
- Cân bằng $H:$
Vế phải có $6H$ trong $2NH_3$, vế trái có $2H$ trong $H_2$
Thêm $3$ vào $H_2$
$N_2(g)+3H_2(g)\buildrel{{t^o,xt}}\over\rightleftharpoons 2NH_3(g)$
Lúc này phương trình đã được cân bằng
Đáp án :
N2 + 3H2 $\rightarrow$ 2NH3
2NH3 $\rightarrow$ N2 + 3H2
Giải thích các bước giải:
$\text{N2: khí không màu nằng hơn không khí}$
$\text{H2: Khí không màu}$
$\text{NH3: khí có mùi khai}$
$\text{Phương trình phản ứng giữa H2+N2 → NH3 }$
$\text{Được thực hiện nhanh hơn ở nhiệt độ cao khoảng 500°C có áp suất cao}$
$\text{Xúc tác thường dùng là Fe hoặc Pt}$
$\text{CÁCH CÂN BẰNG : }$
$\text{Xét thấy N2 ở bên chất tham gia là 2 nguyên tử mà ở bên chất sp NH3 chỉ có 1 nguyên tử N}$$\text{ta thêm hệ số 2 và NH3}$
$\text{Xét ở bên chất sp hiện tại có 6H mag ở bên chất tham gia chỉ có 2H nên ta điền hệ số 3 vào H}$
Hóa học là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất. Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó. Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học. Hãy đam mê và khám phá thế giới của các chất hóa học và phản ứng!
Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần và sang năm lại là năm cuối cấp, áp lực lớn dần. Hãy chú ý đến sức khỏe, cân bằng giữa học và nghỉ ngơi để đạt hiệu quả tốt nhất!
Copyright © 2024 Giai BT SGK