Trang chủ Toán Học Lớp 11 14. Một cây cầu có dạng cung OA của vị đồ thị hàm số y= 4,8. sin – và được...
Câu hỏi :

14. Một cây cầu có dạng cung OA của vị đồ thị hàm số y= 4,8. sin – và được mô tả trong hệ trục toạ độ với đơn vị trục là mét như ở Hình 39, a) Giả sử chiều rộng của con sông là độ dài đoạn thẳng OA. Tìm chiều rộng đó (làm tròn kết quả đến hàng phần mười). b) Một sà lan chở khối hàng hoá được xếp thành hình hộp chữ nhật với độ cao 3,6 m so với mực nước sông sao cho sà lan có thể đi qua được gầm cầu. Chứng minh rằng chiều rộng của khối hàng hoá đó phải nhỏ hơn c) Một sà lan khác cũng chở khối hàng hoá được xếp thành hình hộp chữ nhật với chiều rộng của khối hàng hoá đó là 9 m sao cho sà lan có thể đi qua được gầm cầu. Chứng minh rằng chiều cao của khối hàng hoá đó phải nhỏ hơn 4,3 m.

image

14. Một cây cầu có dạng cung OA của vị đồ thị hàm số y= 4,8. sin – và được mô tả trong hệ trục toạ độ với đơn vị trục là mét như ở Hình 39, a) Giả sử chiều rộn

Lời giải 1 :

Đáp án+Giải thích các bước giải:

$4)\\ a)y=4,8\sin \dfrac{x}{9}\\ y=0 \Rightarrow \sin \dfrac{x}{9}=0\\ \Rightarrow \dfrac{x}{9}=k\pi(k \in \mathbb{Z})\\ \Rightarrow x=9k\pi(k \in \mathbb{Z})$

Với $k=0 \Rightarrow x=0$ ta có điểm $O(0;0)$

Do $O$ và $A$ là hai vị trí liên tiếp có tung độ là $0$ nên hoành độ của $A$ sẽ ứng với $k=1$

Với $k=1 \Rightarrow x=9\pi$ ta có điểm $A(9\pi;0)$

$OA=9\pi \approx 28,3 (m)$

$b)$ Khi khối hàng chạm vào gầm cầu tại một trong hai điểm $B$ hoặc $C$, độ cao điểm va chạm bằng chiều cao khối hàng là $y=3,6 m$

Thay $y=3,6$ vào phương trình hàm số ta có:

$4,8\sin \dfrac{x}{9}=3,6\\ \Rightarrow \sin \dfrac{x}{9}=\dfrac{3}{4}\\ \Rightarrow \left[\begin{array}{l} \dfrac{x}{9}=\arcsin\dfrac{3}{4}+k2\pi (k \in \mathbb{Z})\\ \dfrac{x}{9}=\pi-\arcsin\dfrac{3}{4}+l2\pi (l \in \mathbb{Z})\end{array} \right.\\ \Rightarrow \left[\begin{array}{l} x=9\arcsin\dfrac{3}{4}+k18\pi (k \in \mathbb{Z})\\ x=9\pi-9\arcsin\dfrac{3}{4}+l18\pi (l \in \mathbb{Z})\end{array} \right.$

Với $x \in (0;9\pi) $

$\Rightarrow x\approx 7,63 (k=0), x \approx 20,64(l=0)$

Khoảng cách giữa hai điểm $B$ và $C$ hay chiều rộng tối đa của khối hàng khi đi qua gầm cầu:

$20,64-7,63=13,01(m) <13,1(m)$

$\Rightarrow$ Chiều rộng của khối hàng hoá muốn đi qua phải nhỏ hơn $13,1m$

$c)$ Khối hàng ở độ cao tối đa mà nó có thể qua được khi hai mép khối hàng đều chạm vào thành cầu, tức là khi $BC$ bằng chiều rộng khối hàng và bằng $9m$

Do tính chất hàm $\sin,DECB$ là hình chữ nhật, $OD=EA$

Ta có $OD+DE+EA=OA$

$\Rightarrow OD=\dfrac{OA-DE}{2}=\dfrac{OA-BC}{2}=\dfrac{OA-BC}{2}=9,65(m)$

Thay$ x=9,65$ vào phương trình hàm ta có chiều cao tối đa khối hàng:

$y=4,8\sin \dfrac{9,65}{9} \approx 4,22(m)<4,3(m)$

$\Rightarrow$  Chiều cao của khối hàng hoá muốn đi qua phải nhỏ hơn $ 4,3m.$

image

Bạn có biết?

Toán học là môn khoa học nghiên cứu về các số, cấu trúc, không gian và các phép biến đổi. Nói một cách khác, người ta cho rằng đó là môn học về "hình và số". Theo quan điểm chính thống, toán học là môn học nghiên cứu về các cấu trúc trừu tượng định nghĩa từ các tiên đề, bằng cách sử dụng luận lý học (lôgic) và ký hiệu toán học. Do khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều khoa học, toán học được mệnh danh là "ngôn ngữ của vũ trụ". Hãy kiên trì và không ngừng nỗ lực trong việc chinh phục những con số và công thức này!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 11

Lớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng tương lai và học đại học có thể gây hoang mang, nhưng hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK