Bài 1: tìm các sự vật ,hiện tượng tự nhiên được nhân hóa trong những đoạn thơ ,đoạn văn dưới đây.: Cho biết chúng được nhân hóa bằng cách nào: Chim rừng,ríu cánh vỗ. Rủ nhau về càng đông . Cào cào áo xanh ,đỏ . Giã gạo ngay ngoài đồng.Hạt níu hạt trĩu bông .Đung đưa nhờ chị gió.Mách tin mùa chín rộ.Đến từng ngõ,từng nhà: Bài 2:đặt câu có sử dụng nhân hóa để nói về các sự vật sau: gà trống, mặt trời, bông hoa. Bài 10. đặt câu hỏi cho bộ phận dưới đây .a ) rải rác khắp thung lũng ,tiếng gà gáy râm ran. b) các bạn học sinh cắp sách tới trường.
`->` Trong đoạn văn trên, các sự vật tự nhiên được nhân hóa bao gồm chim rừng, áo xanh đỏ, hạt níu hạt trĩu bông và chị gió.
`->` Chúng được nhân hóa bằng cách mô tả chúng như những con người, có hành động và tính cách của con người.
`+` Gà trống hét lên mỗi sáng, mặt trời mỉm cười khi ló dạng trên đỉnh núi, bông hoa khoe sắc tím trên cánh đồng.
`+`Bộ phận a) là thung lũng, tiếng gà gáy được rải rác khắp thung lũng. Bộ phận b) là các bạn học sinh.
Bài $1$:
$*$ Các sự vật hiện tượng được nhân hóa
$-$ Chim ''rủ'' nhau về càng đông
$-$ Cào cào ''giã gạo'' ngay ngoài đồng
$-$ Lúa ''đung đưa nhờ'' chị gió đến ''gõ cửa'' từng nhà ''mách tin'' mùa lúa chín rộ
$\Rightarrow$ Các sự vật hiện tượng được nhân hóa bằng cách sử dụng các từ ngữ chỉ hoạt động, tính chất của con người để chỉ hoạt động, tính chất của sự vật
Bài $2$.
$-$ Bác gà trống thức giậy và bắt đầu cất tiếng gọi báo hiệu trời sáng
$-$ Ông mặt trời đang vươn vai để bắt đầu một ngày mới đầy niềm vui
$-$ Bông hoa nhỏ đang thích thú vẫy vẫy những cánh hoa
Bài $10$
$a$. Rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran
$-$ Tiếng gà gáy râm ran ở đâu?
$b$. Các bạn học sinh cắp sách tới trường
$-$ Ai cắp sách tới trường?
@LP
Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc. Hãy yêu quý và bảo vệ ngôn ngữ của chúng ta, đồng thời học hỏi và sử dụng nó một cách hiệu quả!
Lớp 4 - Năm thứ tư ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng và chúng ta sắp đến năm cuối cấp. Hãy chú trọng hơn đến học tập, đặt mục tiêu rõ ràng và không ngừng nỗ lực để đạt được!
Copyright © 2024 Giai BT SGK