Làm hộ mình Bài 8 và bài 9
`@` ` Hy`
Bài `8`:
`a`. Trong bài thơ hình ảnh ông mặt trời được tác giả nhân hóa.
`b`. Hình ảnh ông mặt trời được nhân hóa bằng cách so sánh nó giống như con người chúng ta.
Bài `9`:
`=>` Những sự vật và hiện tượng được nhân hóa:
`+` mầm cây - tỉnh giấc
`+` hạt mưa - mải miết trốn tìm
`+` cây đào - lim dim mắt cười
`+` quất - gom từng hạt nắng rơi
`=>` Chúng được nhân hóa bằng các dùng các từ ngữ chỉ hành động của con người để tả chúng.
Đáp án:
Bài 8:
a Sự vật nào được nhân hóa trong bài thơ?
* Sự vật được nhân hóa trong bài thơ :
-Ông mặt trời
b, Sự vật đó được nhân hóa bằng cách nào?
-Ông mặt trời "nhíu mắt "( ở câu : ông nhíu mắt nhìn em)
- Ông mặt trời "cười " cùng em bé trong bài thơ(ở câu : hai ông cháu cùng cười )
Bài 9: Trong đoạn thơ dưới đây , những sự vật và hiện tượng tự nhiên nào được nhân hóa ? chúng được nhân hóa bằng cách nào?
• Những sự vật và hiện tượng được nhân hóa trong đoạn thơ trên là :
-Mầm cây
-Hạt mưa
-Cây đào
-Quất
• Chúng được nhân hóa bằng cách :
- Mầm cây biết "tỉnh giấc "
-Hạt mưa " mải miết trốn tìm "
-Cây đào "lim dim mắt cười "
-Quất "gom từng giọt nắng rơi , Làm thành quả "
=> *Nhân hóa : là miêu tả các sự vật , hiện tượng có tính cách , hành động , cảm xúc giống như con người.
Giải thích các bước giải:
Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc. Hãy yêu quý và bảo vệ ngôn ngữ của chúng ta, đồng thời học hỏi và sử dụng nó một cách hiệu quả!
Lớp 4 - Năm thứ tư ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng và chúng ta sắp đến năm cuối cấp. Hãy chú trọng hơn đến học tập, đặt mục tiêu rõ ràng và không ngừng nỗ lực để đạt được!
Copyright © 2024 Giai BT SGK