Trang chủ Hóa Học Lớp 8 Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các chất sau: a. Các chất khí không màu: CO; CO2;...
Câu hỏi :

Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các chất sau: a. Các chất khí không màu: CO; CO2; SO2; O2. b. Các chất khí sau: CO2; NO2; H2; CO; NH3. c. Các chất khí sau: CO2; SO2; CO; H2

Lời giải 1 :

Đáp án `+` Giải thích các bước giải:

`a)`

`-` Đánh số thứ tự từ `(1)->(4)` cho các lọ chứa khí

`-` Dẫn các khí qua dd nước vôi trong dư, nếu thấy:

`+` dd nước vôi trong bị vẩn đục: `CO_2,SO_2(A)`

`+` Không hiện tượng: `CO,O_2(B)`

`-` Dẫn các khí `(A)` vào dd `Br_2`, nếu thấy:

`+` dd `Br_2` bị nhạt màu: `SO_2`

`SO_2 + Br_2 + 2H_2O -> 2HBr + H_2SO_4`

`+` Không hiện tượng: `CO_2`

`-` Cho que đóm còn tàn hồng vào các lọ chứa khí `(B)`, nếu thấy:

`+` Que đóm bùng sáng trở lại: `O_2`

`+` Không hiện tượng: `CO`

`-` Dán nhãn cho các lọ chứa khí

`b)`

`-` Đánh số thứ tự từ `(1)->(5)` cho các lọ chứa khí:

`-` Cho mẩu giấy quỳ tím ẩm vào các lọ chứa khí, nếu thấy:

`+` Mẩu giấy quỳ tím ẩm hóa đỏ: `CO_2,NO_2(A)`

`CO_2 + H_2O <-> H_2CO_3`

`4NO_2 + O_2 + 2H_2O -> 4HNO_3`

`+` Mẩu giấy quỳ tím hóa xanh: `NH_3`

`NH_3 + H_2O <-> NH_4OH`

`+` Không hiện tượng: `CO,H_2(B)`

`-` Dẫn các khí nhóm `(A)` qua dd `Ca(OH)_2` dư, nếu thấy:
`+` Có kết tủa trắng xuất hiện: `CO_2`

`Ca(OH)_2 + CO_2 -> CaCO_3 + H_2O`

`+` Không hiện tượng: `NO_2`

`2Ca(OH)_2 + 4NO_2 -> Ca(NO_3)_2 + Ca(NO_2)_2 + 2H_2O`

`-` Dẫn các khí `(B)` qua `CuO` nung nóng, nếu thấy:

`+` Chất rắn từ đen chuyển dần sang màu đỏ: `CO`

$CO + CuO \xrightarrow{t^o} Cu + CO_2$
`+` Chất rắn từ màu đen chuyển dần sang màu đỏ, xung quanh có xuất hiện hơi nước: `H_2`

$CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$

`-` Dán nhãn cho các lọ chứa khí 

`c)`

`-` Đánh số thứ tự từ `(1)->(4)` cho các lọ chứa khí

`-` Dẫn các khí qua dd nước vôi trong dư, nếu thấy:

`+` dd nước vôi trong bị vẩn đục: `CO_2,SO_2(A)`

`+` Không hiện tượng: `CO,O_2(B)`

`-` Dẫn các khí `(A)` vào dd `Br_2`, nếu thấy:

`+` dd `Br_2` bị nhạt màu: `SO_2`

`SO_2 + Br_2 + 2H_2O -> 2HBr + H_2SO_4`

`+` Không hiện tượng: `CO_2`

`-` Dẫn các khí `(B)` qua `CuO` nung nóng, nếu thấy:

`+` Chất rắn từ đen chuyển dần sang màu đỏ: `CO`

$CO + CuO \xrightarrow{t^o} Cu + CO_2$
`+` Chất rắn từ màu đen chuyển dần sang màu đỏ, xung quanh có xuất hiện hơi nước: `H_2`

$CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$

`-` Dán nhãn cho các lọ chứa khí 

Lời giải 2 :

a,Để nhận biết các khí trên ta dùng: tàn đóm cháy dở, nước vôi trong và nước brom.

- Tàn đóm cháy dở (bùng cháy to hơn): O2

- Nước vôi trong (tạo kết tủa trắng): SO2, CO2
SO2 + Ca(OH)2→ CaSO3 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3+ H2O

- Nước Brom (mất màu): SO2
SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4

- Không có hiện tượng nào: CO

 b, Nhận thấy ngay NO2 có màu nâu đỏ, 3 khí còn lại không màu 
-Dùng dung dịch HCl, khí NH3 bị giữ lại
NH3 + HCl --> NH4Cl
-Dùng dung dịch Ca(OH)2 dư, nhận ra khí CO2 vì làm vẩn đục dung dịch
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
-Dẫn từ từ 2 khí qua CuO nóng, rồi dẫn sản phẩm hơi khí qua dung dịch Ca(OH)2 dư, khí nào làm vẩn đục sau khi cho qua CuO nung nóng là CO, khí nào không làm vẩn đục sau khi cho qua CuO nung nóng là H2.

c, 
-Dùng dung dịch Br2, khí SO2 làm mất màu dung dịch, 3 khí còn lại không có hiện tượng:
Br2 + SO2 + H2O --> HBr + H2SO4
-Dùng dung dịch Ca(OH)2, khí CO2 làm vẩn đục dung dịch, 2 khí còn lại không có hiện tượng:
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
--Dẫn từ từ 2 khí qua CuO nóng, rồi dẫn sản phẩm hơi khí qua dung dịch Ca(OH)2 dư, khí nào làm vẩn đục sau khi cho qua CuO nung nóng là CO, khí nào không làm vẩn đục sau khi cho qua CuO nung nóng là H2.

Bạn có biết?

Hóa học là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất. Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó. Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học. Hãy đam mê và khám phá thế giới của các chất hóa học và phản ứng!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần và sang năm lại là năm cuối cấp, áp lực lớn dần. Hãy chú ý đến sức khỏe, cân bằng giữa học và nghỉ ngơi để đạt hiệu quả tốt nhất!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK