Trang chủ Tiếng Việt Lớp 5 Câu thơ '' Gậy trúc dắt bà già tóc bạc'' đã sử dụng biện pháp tu từ gì câu hỏi...
Câu hỏi :

Câu thơ '' Gậy trúc dắt bà già tóc bạc'' đã sử dụng biện pháp tu từ gì

Lời giải 1 :

 Gậy trúc dắt bà già tóc bạc.

→ Nhân hóa: Dùng từ vốn chỉ hoạt động của con người để chỉ hoạt động của vật.

→ Tác dụng: Nhân hóa câu thơ nói lên vẻ già yếu của người bà. Tạo nên hình ảnh sinh động, gợi hình cho câu thơ, như thể có một người con, hay người cháu đang âu yếm đỡ tay bà đi thật vững. 

 Định nghĩa: 

 Gậy trúc (danh từ): một vật có hình dạng cây dàu, làm bằng trúc, các cụ già thường cầm chúng để dễ đi lại.

 Dắt (động từ): nắm tay nhau dẫn đi tới nơi nào đó.

Lời giải 2 :

Câu thơ:

"Gậy trúc dắt bà già tóc bạc."

`Đ.án:` Sử dụng biện pháp tu từ: Nhân hóa

`Gt:`  

`*` Gậy trúc: là một cây gậy được làm bằng chất liệu trúc, dùng để làm gậy đi lại cho người cao tuổi và một số công việc khác.

Mấu chốt ở đây, "gậy trúc" là một vật dụng vô tri vô giác, không phải người.

Nhưng được tác giả dùng từ "dắt"

(Động từ chỉ hành động ở người)

`->` Gậy trúc được nhân hóa qua từ dắt.

Bạn có biết?

Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc. Hãy yêu quý và bảo vệ ngôn ngữ của chúng ta, đồng thời học hỏi và sử dụng nó một cách hiệu quả!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 5

Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều và chúng ta sắp phải xa trường lớp, thầy cô, bạn bè thân quen. Đây là năm mà chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn, nhưng hãy tin rằng mọi chuyện sẽ tốt đẹp. Hãy tự tin và luôn cố gắng hết mình!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK