Trang chủ Hóa Học Lớp 11 2. Axit, bazơ và muối * * Mức độ nhận biết, thông hiểu Câu 27: Dung dịch chất nào sau...
Câu hỏi :

Giúp tớ với mng ơi =(((

image

2. Axit, bazơ và muối * * Mức độ nhận biết, thông hiểu Câu 27: Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím? A. HCI. B. Na₂SO4. C. NaOH. (Đề thi thử THPT Qu

Lời giải 1 :

Tham khảo :

$27,C$

`-` Dung dịch $baz$ $NaOH$ làm quỳ tím chuyển màu xanh.

$28,A$

`-` Dung dịch $acid$ $HCl$ làm quỳ tím chuyển màu đỏ.

$29,B$

`-` Muối trung hòa $Na_2SO_4$ không làm quỳ tím chuyển màu.

$30,C$

`-` Theo thueyets $arrhenius,$ hợp chất nào tan trong nước phân ly ra $cation$ $H^+$ thì là acid.

$31,D$

`-` Vì là $acid $ yếu nên phân ly một phần nên $[H^+]<0.1M$

$32,A$

`-` Vì $HNO_3$ phân ly mạnh nên $[H^+]=0.1M$

$33,C$

`@ `$Ca(HCO_3)_2$ còn $H^+$ chưa phân ly hết nên là muối $acid.$

$34,C$

`@`$2$ gồm $NaHSO_4$ và $NaHCO_3$

$35,D$

$36,C$

`-` Gồm $H^+,H_2PO_4^-,HPO_4^{2-},PO_4^{-3}$

$37,B$

`-` Vì $Zn(OH)_2$ là chất lưỡng tính nên có thể phân ly theo cả $2$ kiểu.

$38,B$

`-` Tương  tự $Zn(OH)_2$

$39,C$

`-` Như đã nói ở câu $37.$

$40,A$

`-` Như đã nói ở câu $38.$

$41,A$

`-` Ngoài $Na_2CO_3$ thì tất cả đều là chất lưỡng tính.

$42,D$

$43,C$

$44,D$

`-` Gồm $Zn(OH)_2,Al(OH)_3,Sn(OH)_2,Pb(OH)_2,Cr(OH)_3$

$54,B$

`-` Gồm $Ca(HCO_3)_2,(NH_4)_2CO_3,Al(OH)_2,Zn(OH)_2$

Lời giải 2 :

Đáp án + giải thích các bước giải:

Câu 27: C

$NaOH$ phân li ra $OH^{-}$ nên sẽ có tính base

Câu 28: A

$HCl$ phân li ra $H^{+}$ nên sẽ mang tính acid

Câu 29: B

$Na_2SO_4$ được cấu tạo từ kim loại kiềm mang tính base mạnh và gốc acid mạnh nên sẽ mang môi trường trung tính

Câu 30: C

Theo Svante Arrhenius, acid là những chất chứa nguyên tử $H$ và trong dung dịch nước phân ly ra ion $H^{+}$

Câu 31: D

Do $CH_3COOH$ là một acid yếu dẫn đến quá trình phân ly không hoàn toàn (tức phân ly 2 chiều) nên $[H^{+}]$ sẽ luôn luôn nhỏ hơn $[CH_3COOH]$

$CH_3COOH\rightleftharpoons CH_3COO^{-}+H^{+}$

Câu 32: A

Do $HNO_3$ là một acid mạnh nên quá trình phân ly hoàn toàn dẫn đến $[H^{+}]$ luôn luôn bằng $[HNO_3]$

$HNO_3 \to H^{+}+NO_3^{-}$

Câu 33: C

Muối $Ca(HCO_3)_2$ vẫn còn khả năng phân ly ra ion $H_3O^{+}$ nên muối sẽ mang tính acid

$Ca(HCO_3)_2 \to Ca^{2+}+2HCO_3^{-}$

$HCO_3^{-}+H_2O\rightleftharpoons CO_3^{2-}+H_3O^{+}$

Câu 34: C

Hai muối $NaHSO_4$ và $NaHCO_3$ vẫn còn khả năng phân ly ra ion $H_3O^{+}$ nên muối sẽ mang tính acid

$NaHSO_4 \to Na^{+}+HSO_4^{-}$

$HSO_4^{-}+H_2O\rightleftharpoons SO_4^{2-}+H_3O^{+}$

$NaHCO_3 \to Na^{+}+HCO_3^{-}$

$HCO_3^{-}+H_2O\rightleftharpoons CO_3^{2-}+H_3O^{+}$

Câu 35: D

Acid 2 nấc gồm 2 nguyên tử $H$ có khả năng phân ly ra $H^{+}$

Câu 36: C

$H_3PO_4+H_2O\rightleftharpoons H_2PO_4^{-}+H_3O^{+}$

$H_2PO_4^{-}+H_2O \rightleftharpoons HPO_4^{2-}+H_3O^{+}$

Vậy trong dd có thể chứa các ion $H_3O^{+},H_2PO_4^{-},HPO_4^{2-}$ và $PO_4^{3-}$ chưa điện ly hết

Câu 37: B

$Zn(OH)_2$ là một base lưỡng tính nên sẽ phân ly theo kiểu acid và base

Câu 38: B

$Al(OH)_3$ là một base lưỡng tính nên sẽ phân ly theo kiểu acid và base

Câu 39: C

$Zn(OH)_2$ là một base lưỡng tính nên sẽ phân ly theo kiểu acid và base

Câu 40: A

$Al(OH)_3$ là một base lưỡng tính nên sẽ phân ly theo kiểu acid và base

Câu 41: A

$Na_2CO_3$ không thể phân ly theo kiểu acid và base nên không thể là chất lưỡng tính

Câu 42: D

$NaHCO_3$ phân ly theo kiểu acid và base nên sẽ là chất lưỡng tính

$NaHCO_3 \to Na^{+}+HCO_3^{-}$

$HCO_3^{-}+H_2O\rightleftharpoons CO_3^{2-}+H_3O^{+}$

$HCO_3^{-}+H_2O\rightleftharpoons OH^{-}+CO_2↑+H_2O$

Câu 43: C

$Zn(OH)_2,Al(OH)_3$ phân ly theo kiểu acid và base nên sẽ là chất lưỡng tính

Câu 44: D

Các hydroxide $Zn(OH)_2,Al(OH)_3,Sn(OH)_2,Pb(OH)_2,Cr(OH)_3$ là chất lưỡng tính vì chúng có thể phân ly theo kiểu acid và base

Câu 54: B

$Ca(HCO_3)_2,(NH_4)_2CO_3,Al(OH)_3,Zn(OH)_2$ là chất lưỡng tính vì chúng có thể phân ly theo kiểu acid và base trong dung dịch nước

Bạn có biết?

Hóa học là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất. Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó. Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học. Hãy đam mê và khám phá thế giới của các chất hóa học và phản ứng!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 11

Lớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng tương lai và học đại học có thể gây hoang mang, nhưng hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK