Cậu tham khảo nhé
------------
Bài tập 1:
a) Những oxit tác dụng được với Nước là: $Na_{2}O$ ; $CO_{2}$ ; $NO_{2}$
$PTHH:$ $Na_{2}O + H_{2}O → 2Na(OH)$
$CO_{2} + H_{2}O \rightleftharpoons H_{2}CO_{3}$
$3NO_{2} + H_{2}O → 2HNO_{3} + NO$
b) Những oxit tác dụng được với dd HCl là: $Na_{2}O$ ; $Fe_{2}O_{3}$ ; $Al_{2}O_{3}$
$PTHH:$ $Na_{2}O + 2HCl → 2NaCl + H_{2}O$
$Fe_{2}O_{3} + 6HCl → 2FeCl_{3} + 3H_{2}O$
$Al_{2}O_{3} + 6HCl → 2AlCl_{3} + 3H_{2}O$
c) Những oxit tác dụng được với dd NaOH là: $CO_{2}$ ; $NO_{2}$ ; $Al_{2}O_{3}$
$PTHH:$ $CO_{2} + 2NaOH → Na_{2}CO_{3} + H_{2}O$
$2NO_{2} + 2NaOH → NaNO_{2} + NaNO_{3} + H_{2}O$
$Al_{2}O_{3} + 2NaOH → 2NaAlO_{2} + H_{2}O$
d) Những oxit tác dụng được với CaO là: $CO_{2}$ ; $Al_{2}O_{3}$
$PTHH:$ $CO_{2} + CaO → CaCO_{3}$
$Al_{2}O_{3} + CaO → Ca(AlO_{2})_{2}$
e) Oxit tác dụng được với khí Oxi ở nhiệt độ cao là: $CO$
$PTHH:$ $2CO + O_{2} \xrightarrow{t°} 2CO_{2}$
f) Oxit bị khí Hiđro khử ở nhiệt độ cao là: $Fe_{2}O_{3}$
$PTHH:$ $Fe_{2}O_{3} + 3H_{2}\xrightarrow{t°} 2Fe + 3H_{2}O$
_____________
Bài tập 2:
a) Trạng thái khí: $SO_{2}$ ; $NO$
Trạng thái rắn: $CaO$ ; $ZnO$ ; $SiO_{2}$ ; $CuO$ ; $Fe_{3}O_{4}$
b) Oxit vừa tác dụng với dung dịch axit, vừa tác dụng với dung dịch bazơ là: $ZnO$
$PTHH:$ $ZnO + 2HCl → ZnCl_{2} + H_{2}O$
$2ZnO + NaOH →Na_{2}ZnO_{2} +H_{2}O$
c) Oxit vừa có thể là chất khử, vừa có thể là chất oxi hóa là: $SO_{2}$ ; $Fe_{3}O_{4}$
$PTHH:$ $2SO_{2} + O_{2} \xrightarrow[V_{2}O_{5}]{t°} 2SO_{3}$ _(khử)
$2SO_{2} + 2Mg → S + 2MgO$ _(oxi hoá)
$2Fe_{3}O_{4} + 10H_{2}SO_{4} → 3Fe_{2}(SO_{4})_{3} + SO_{2}↑ + 10H_{2}O$ _(khử)
$Fe_{3}O_{4} + 4H_{2} \xrightarrow{t°} 3Fe + 4H_{2}O$ _(oxi hoá)
d) Không có oxit nào khoả mãn
_____________
Bài tập 3:
a) Tác dụng với Nước tạo thành dd bazơ:
$PTHH:$ $CaO + H_{2}O → Ca(OH)_{2}$
Tác dụng với oxit axit tạo thành Muối:
$PTHH:$ $Ca + CO_{2}→ CaCO_{3}$
Tác dụng với dd axit tạo thành Muối và Nước:
$PTHH:$ $CaO + 2HCl→CaCl_{2} + H_{2}O$
b) Điều chế (cách 1): Than cháy tạo ra $CO_{2}$ , phản ứng tỏa nhiều nhiệt:
$PTHH:$ $C + O_{2}\xrightarrow{t°}CO_{2}$
Điều chế (cách 2): Nhiệt sinh ra phân hủy đá vôi ($CaCO_{3}$) thành vôi sống ($CaO$):
$PTHH:$ $CaCO_{3} \xrightarrow{t°}CO_{2} + CaO$
c)
1. $CaO$ có ứng dụng lớn trong xây dựng:
- Bột đá vôi sống ($CaO$) khi tác dụng với Nước ($H_{2}O$) sẽ tạo ra tôi vôi ($Ca(OH)_{2}$). Hỗn hợp này được sử dụng để trám tường, trét các vết nứt,....
2. $CaO$ được ứng dụng trong sản xuất:
+ Bột đá vôi sống ($CaO$) khi tác dụng với Muối silicat ($SiO_{2}$) sẽ giúp loại bỏ các chất dưới dạng xỉ, hỗ trợ sản xuất thuỷ tinh, kim loại,...
+ Dùng để sản xuất tro soda, bột tẩy trắng,...
+ Làm chất sạch đất, phân bón axit,...
2. $CaO$ được ứng dụng trong xử lý rác thải:
+ Trung hoà axit để khử chua đất trồng trọt, xử lý nước thải công nghiệp
+ Sát trùng, diệt nấm, khử độc môi trường,...
2. $CaO$ được ứng dụng trong phòng thí nghiệm:
+ Là thuốc thử phân tích, hấp thụ khí carbon ($CO_{2}$), sấy amoniac ($NH_{3}$), khử nước ($H_{2}O$)
------------
- Chúc cậu học giỏi !-
Bài tập 1:
`a)`
`Na_2O+H_2O->2NaOH`
`CO_2+H_2O` $\leftrightharpoons$ `H_2CO_3`
`3NO_2+H_2O->2HNO_3+NO`
`b)`
`Na_2O+2HCl->2NaCl+H_2O`
`Fe_2O_3+6HCl->2FeCl_3+3H_2O`
`Al_2O_3+6HCl->2AlCl_3+3H_2O`
`c)`
`Al_2O_3+2NaOH->2NaAlO_2+H_2O`
`CO_2+2NaOH->Na_2CO_3+H_2O`
`2NO_2+2NaOH->NaNO_3+NaNO_2+H_2O`
`d)`
`Al_2O_3+CaO->Ca(AlO_2)_2`
`CO_2+CaO->CaCO_3`
`e)`
`2CO+O_2` $\xrightarrow{t^o}$ `2CO_2`
`f)`
`Fe_2O_3+3H_2` $\xrightarrow{t^o}$ `2Fe+3H_2O`
Bài tập 2:
`a)`
Khí: `SO_2,NO`
Chất rắn: `CaO,ZnO,SiO_2,CuO,Fe_3O_4`
`b)`
`ZnO`
`ZnO+2HCl->ZnCl_2+H_2O`
`2ZnO+NaOH->Na_2ZnO_2+H_2O`
`c)` `SO_2` và `Fe_3O_4` do số oxh `S,Fe` trong các hợp chất trên là là số oxh trung gian.
`d)` Không có oxit nào thỏa mãn.
Bài tập 3:
`a)`
Tác dụng với nước tạo dd bazơ: `CaO+H_2O->Ca(OH)_2`
Tác dụng với dd axit tạo muối và nước: `CaO+2HCl->CaCl_2+H_2O`
Tác dụng với oxit axit tạo muối: `CaO+SO_2->CaSO_3`
`b)`
Điều chế: nhiệt phân đá vôi `(CaCO_3)`
`CaCO_3` $\xrightarrow{t^o}$ `CaO+CO_2`
`c)`
Dùng để tạo vôi tôi `(Ca(OH)_2)` sử dụng trong ngành xây dựng thông qua phản ứng với nước.
Dùng sản xuất thủy tinh, kim loại, hợp kim do có khả năng phản ứng với các muối silicat.
Dùng để khử chua đất canh tác do đất chua có môi trường axit, `CaO` môi trường bazơ có thể tạo phản ứng trung hòa khử chua.
Hóa học là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất. Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó. Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học. Hãy đam mê và khám phá thế giới của các chất hóa học và phản ứng!
Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần và sang năm lại là năm cuối cấp, áp lực lớn dần. Hãy chú ý đến sức khỏe, cân bằng giữa học và nghỉ ngơi để đạt hiệu quả tốt nhất!
Copyright © 2024 Giai BT SGK