`#Mâyy`
Năm qua đi, tháng qua đi
Tre già măng mọc có gì lạ đâu
Mai sau
Mai sau
Mai sau
Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh
`->` BPTT: Điệp ngữ ; "...Mai sau....Mai sau...Mai sau..."
`->` Kiểu: Điệp ngữ nối tiếp
`=>` Tác dụng:
`-` Tăng sức gọi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
`-` Đồng thời, khẳng định tre là biểu tượng đặc trưng của Việt Nam-màu xanh. Tre có sức sống mãnh liệt, khoẻ mạnh, dẻo dai như người Việt Nam. Ý nói, người Việt Nam ta dù có khó khăn cũng mãnh mẽ vượt qua như tre già. THể hiện tình yêu của tác giả đối với hình ảnh tre xanh
`-` Điệp ngữ nhấn mạnh ý tác giả muốn nói. Nhằm nổi bật khoảng thời gian dài mà tác giả muốn nói. Dù là một ngày mai thì "đất xanh tre mãi màu tre xanh". Ý nói: Dù có là thời gian dài như thế nào đi chăng nữa. Người Việt Nam vẫn mãi là cây tre xanh. Đất Việt Nam vẫn mãi bao trùm bởi những luỹ tre.
`->` Biện pháp tu từ điệp ngữ
`+` Kiểu: điệp ngữ nối tiếp
`***` Chỉ ra:
`+` Tre già măng mọc có gì lạ đâu
Mai sau
Mai sau
Mai sau
`+` Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh
`+` Năm qua đi, tháng qua đi
`=>` Tác dụng: Làm tăng sức biểu cảm của câu thơ. Khẳng định một màu xanh vĩnh cửu của tre Việt Nam, sức sống bất diệt của con người Việt Nam, truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam. Qua đó thể hiện tình yêu, niềm trân trọng của tác giả trước vẻ đẹp của quê hương, xứ sở.
`-----------`
`color[cyan][#cyanmoon]`
Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc. Hãy yêu quý và bảo vệ ngôn ngữ của chúng ta, đồng thời học hỏi và sử dụng nó một cách hiệu quả!
Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều và chúng ta sắp phải xa trường lớp, thầy cô, bạn bè thân quen. Đây là năm mà chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn, nhưng hãy tin rằng mọi chuyện sẽ tốt đẹp. Hãy tự tin và luôn cố gắng hết mình!
Copyright © 2024 Giai BT SGK