Trang chủ Vật Lý Lớp 10 Ví dụ 8: Một học sinh dùng thước có ĐCNN là 1 mm và một đồng hồ đo thời gian...
Câu hỏi :

Giúp e vs mng ơi. Trình bày chi tiết ạ

image

Ví dụ 8: Một học sinh dùng thước có ĐCNN là 1 mm và một đồng hồ đo thời gian có ĐCN 0,01 s để đo 5 lần thời gian chuyển động của một chiếc xe đồ chơi chạy

Lời giải 1 :

   $\textit{Tóm tắt:}$

$s_{ĐCNN}=1~mm=0,001~m$

$t_{ĐCNN}=0,01s$

$\begin{array}{c|c}s_1=0,546~m&t_1=2,47s\\s_2=0,554~m&t_2=2,51s\\s_1=0,549~m&t_3=2,42s\\s_4=0,560~m&t_4=2,54s\\s_5=0,551~m&t_5=2,48s\end{array}$

$\Delta s_{dc}=\dfrac{s_{ĐCNN}}{2}=\dfrac{0,001}{2}=0,0005~(m)$

$\underline{\Delta t_{dc}=\dfrac{t_{ĐCNN}}{2}=\dfrac{0,01}{2}=0,005~(m)\hspace{40pt}}$

$\boldsymbol{\S a}$ Nguyên nhân$?$

$\boldsymbol{\S b}~\Delta s=~?~m,\Delta t=~?~s$

   $\delta s,\delta t=~?~\%$

$\boldsymbol{\S c}~s=~?~m,t=~?~s$

$\boldsymbol{\S d}~\delta v=~?~\%$

   $\Delta v=~?~m/s$

   $v=~?~m/s$

                                            $\textit{Giải:}$

$\boldsymbol{\S a}$ Sự sai khác giữa các lần đo có thể do dụng cụ đo (Sai số dụng cụ) hoặc do ngẫu nhiên (Sai số ngẫu nhiên).

$\boldsymbol{\S b}$

     Giá trị trung bình của $s$ là:

         $\overline{s}=\dfrac{s_1+s_2+s_3+s_4+s_5}{5}=\dfrac{0,546+0,554+0,549+0,560+0,551}{5}$

             $=0,552~(m)$

     Sai số ngẫu nhiên của từng lần đo là:

         $\Delta s_1=|\overline{s}-s_1|=|0,552-0,546|=0,006~(m)$

         $\Delta s_2=|\overline{s}-s_2|=|0,552-0,554|=0,002~(m)$

         $\Delta s_3=|\overline{s}-s_3|=|0,552-0,549|=0,002~(m)$

         $\Delta s_4=|\overline{s}-s_4|=|0,552-0,560|=0,008~(m)$

         $\Delta s_5=|\overline{s}-s_5|=|0,552-0,551|=0,001~(m)$

     Sai số ngẫu nhiên trung bình của $s$ là:

         $\overline{\Delta s}=\dfrac{\Delta s_1+\Delta s_2+\Delta s_3+\Delta s_4+\Delta s_5}{5}=\dfrac{0,006+0,002+0,002+0,008+0,001}{5}$

             $=0,0038~(m)$

     Sai số tuyệt đối của $s$ là:

         $\Delta s=\overline{\Delta s}+\Delta s_{dc}=0,0038+0,0005=0,0043~(m)$

     Sai số tỉ đối của $s$ là:

         $\delta s=\dfrac{\Delta s}{\overline{s}}=\dfrac{0,0043}{0,552}\approx 0,77\%$

     Giá trị trung bình của $t$ là:

         $\overline{t}=\dfrac{t_1+t_2+t_3+t_4+t_5}{5}=\dfrac{2,47+2,51+2,42+2,52+2,48}{5}$

             $=2,48~(s)$

     Sai số ngẫu nhiên của từng lần đo là:

         $\Delta t_1=|\overline{t}-t_1|=|2,48-2,47|=0,01~(s)$

         $\Delta t_2=|\overline{t}-t_2|=|2,48-2,51|=0,03~(s)$

         $\Delta t_3=|\overline{t}-t_3|=|2,48-2,42|=0,06~(s)$

         $\Delta t_4=|\overline{t}-t_4|=|2,48-2,52|=0,04~(s)$

         $\Delta t_5=|\overline{t}-t_5|=|2,48-2,48|=0~(s)$

     Sai số ngẫu nhiên trung bình của $t$ là:

         $\overline{\Delta t}=\dfrac{\Delta t_1+\Delta t_2+\Delta t_3+\Delta t_4+\Delta t_5}{5}=\dfrac{0,01+0,03+0,06+0,04+0}{5}$

            $=0,028~(s)$

     Sai số tuyệt đối của $t$ là:

         $\Delta t=\overline{\Delta t}+\Delta t_{dc}=0,028+0,005=0,033~(s)$

     Sai số tỉ đối của $t$ là:

         $\delta t=\dfrac{\Delta t}{\overline{t}}=\dfrac{0,033}{2,48}\approx 1,33\%$

Vậy sai số tuyệt đối, tỉ đối của $s$ lần lượt là $0,0043~m;0,77\%$

        sai số tuyệt đối, tỉ đối của $t$ lần lượt là $0,033~s;1,33\%$

$\boldsymbol{\S c}$

$s=\overline{s}\pm\Delta s=0,552\pm0,0043~(m)$

$t=\overline{t}\pm\Delta t=2,48\pm0,033~(s)$

$\boldsymbol{\S d}$

     Giá trị trung bình của $v$ là:

         $\overline{v}=\dfrac{\overline s}{\overline t}=\dfrac{0,552}{2,48}\approx 0,223~(m/s)$

     Sai số tỉ đối của $v$ là:

         $\delta v=\delta s+\delta t=0,77\%+1,33\%=2,1\%$

     Sai số tuyệt đối của $v$ là:

         $\Delta v=\overline{v}\cdot\delta v=0,223\cdot2,1\%\approx0,0047~(m/s)$

$\Rightarrow v=\overline{v}\pm\Delta v=0,223\pm0,0047~(m/s)$

Vậy sai số tỉ đối, tuyệt đối của $v$ lần lượt là $2,1\%;0,0047~m/s$

       $v=0,223\pm0,0047~m/s$

Bạn có biết?

Vật lý học là môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực. Vật lý học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ. Hãy khám phá và hiểu rõ những quy luật tự nhiên xung quanh chúng ta!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 10

Lớp 10 - Năm đầu tiên ở cấp trung học phổ thông, chúng ta sẽ có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi khác nhau. Ngôi trường mới, xa nhà hơn, mở ra một thế giới mới với nhiều điều thú vị. Hãy mở lòng đón nhận và tận hưởng những trải nghiệm mới!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK