Tham khảo :
`-` Một quy tắc chung để xác định sự ảnh hưởng yếu tố nào đó là phải cô lập yếu tố đang xét tức là giữ nguyên tất cả điều kiện trong khi chỉ thay đổi tới yếu tố đang quan tâm.
`-` Dựa trên điều đó, ta bắt đầu với bài toán.
$a,$
`@` Lựa thí nghiệm thứ $2,4$ và $5.$ Lý giải là do ba thí nghiệm chỉ khác nhau ở điều kiện nhiệt độ.
`@` Dựa vào hai thí nghiệm đó ta thấy được rằng thí nghiệm thứ $4$ với nhiệt độ cao đã có tốc độ phản ứng nhanh hơn thí nghiệm thứ $2$ và $5$ với nhiệt độ của hệ thí nghiệm thứ $4$ lớn hơn của hệ thí nghiệm thứ $2$ và thứ $5.$
$b,$
`@` Để tăng diện tích tiếp xúc hoặc va chạm thì có thể nghiện nát thành bột để tăng.
`@` Vì thế ta chọn thí nghiệm $3$ và $5$`-` Thí nghiệm thứ $5$ có tốc độ phản ứng nhanh hơn thí nghiệm thứ $3.$
`@` Lý do vì thí nghiệm thứ $5$ phản ứng nhanh hơn do diện tích tiếp xúc tăng khi được nghiệm thành dạng bột.
$c,$
`@` Như đề bài khi tăng nồng độ $acid$ sẽ có mặt nhiều $H_2SO_4$ trong dung dịch tăng tỷ lệ va chạm hoặc gặp nhau của $sắt$ và $acid$ dẫn tới phản ứng nhanh hơn.
`@` Chọn thí nghiệm $4$ và $6.$ Thí nghiệm thứ $6$ có nồng độ $acid$ cao hơn gấp đôi nên $H_2SO_4$ có mặt nhiều hơn gấp đôi thí nghiệm thứ $4;$ vì vậy thí nghiệm thứ $6$ phản ứng nhanh lẹ hơn.
Hóa học là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất. Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó. Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học. Hãy đam mê và khám phá thế giới của các chất hóa học và phản ứng!
Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, chúng ta sắp phải bước vào một kỳ thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô. Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh và tương lai lên cấp 3 thật là lớn, nhưng hãy tin vào bản thân và giữ vững sự tự tin!
Copyright © 2024 Giai BT SGK