Trang chủ Hóa Học Lớp 8 Câu 2: Bằng phương pháp hóa học, trình bày cách nhận biết 3 chất rắn để trong lọ bị mất...
Câu hỏi :

Giúp mik với ạ cả 3 bai luôn ấy ạ

image

Câu 2: Bằng phương pháp hóa học, trình bày cách nhận biết 3 chất rắn để trong lọ bị mất nhãn sau: NazO, P2Os, NaCl Câu 3: Cho X có phân tử khối là 44 đvC đ

Lời giải 1 :

Đáp án `+` Giải thích các bước giải:

Bài 2 :

`-` Trích mẫu thử

`-` Cho từng mẫu thử vào quỳ tím ẩm :

`+` Quỳ tím hóa xanh : `Na_2O`

`+` Quỳ tím hóa đỏ : `P_2O_5`

`+` Quỳ tím không đổi màu : `NaCl`

`Na_2O + H_2O -> NaOH`

`P_2O_5 + 3H_2O -> 2H_3PO_4`

Bài 3 : 

Khối lượng của nguyên tố `C`

`m_C = 27,27%xx44 \approx 12` `(đvC)`

`=>` `n_C = 12/12 = 1` `(mol)`

Khối lượng của nguyên tố `O`

`m_O = 44 - 12 = 32` `(đvC)`

`=>` `n_O = 32/16 = 2` `(mol)`

Vậy công thức phân tử của `X` là `CO_2`

Bài 4 : 

`a)`

`n_(Al) =  (5,4)/(27) = 0,2` `(mol)`

`2Al + 6HCl -> 2AlCl_3 + 3H_2uparrow`

`n_(AlCl_3) = n_(Al) = 0,2` `(mol)`

`=>` `m_(AlCl_3) = 0,2xx133,5 = 26,7` `(g)`

`b)`

`n_(HCl) = 3n_(Al) = 0,6` `(mol)`

Đổi `400ml = 0,4` `(l)`

`C_(M dd HCl) = n/V = (0,6)/(0,4) = 1,5` `(mol// lít)`

`c)`

`n_(H_2) = 3/2n_(Al) = 0,3` `(mol)`

`n_(CuO) = 32/80 = 0,4` `(mol)`

`CuO + H_2` $\xrightarrow{t^o}$ `Cu + H_2O`

So sánh : `n_(H_2) < n_(CuO)` `(0,3 < 0,4)`

`=>` `CuO` dư, tính theo `n_(H_2)`

`=>` Sau phản ứng có chất rắn là `Cu,CuO dư`

`n_(CuO) = n_(Cu) = n_(H_2) = 0,3` `(mol)`

`m_(Cu) = 0,3xx64 = 19,2` `(g)`

`m_(CuO dư) = (0,4-0,3)xx80 = 8` `(g)`

Lời giải 2 :

`2.` $\text{Lấy ở mỗi lọ một ít làm mẫu thử}$

`-` $\text{Cho nước vào mỗi chất rắn, sau đó dùng quỳ tím bỏ vào}$

`+` $\text{Quỳ tím không đổi màu:}$ `NaCl`

`+` $\text{Quỳ tím hóa đỏ:}$ `H_3PO_4,` $\text{là sản phẩm của}$ `P_2O_5`

`+` $\text{Quỳ tím hóa xanh:}$ `NaOH,` $\text{là sản phẩm của}$ `Na_2O`

`PTHH:` `P_2O_5` `+` `3H_2O` `->` `2H_3PO_4`

`Na_2O` `+` `H_2O` `->` `2NaOH`

_________________________________

`3.` $\text{Xét}$ `1` `mol` $\text{chất}$ `X:`

`m_(C` `=` `44` `.` `27,27%` `=` `12` `(đvC)`

`=>` $\text{Có 1 nguyên tử}$ `C`

`m_(O` `=` `44` `-` `12` `=` `32` `(đvC)`

`=>` $\text{Có 2 nguyên tử}$ `O`

`=>` `CTPT:` `CO_2`

_________________________________

`4.` `a)` `n_(Al` `=` `5,4` `:` `27` `=` `0,2` `(mol)`

`2Al` `+` `6HCl` `->` `2AlCl_3` `+` `3H_2uparrow`

`0,2`         `0,6`             `0,2`           `0,3`       `(mol)`

`m_(AlCl_3` `=` `130,5` `.` `0,2` `=` `26,1` `(g)`

`b)` `400` `ml` `=` `0,4` `l`

`C_(M_(HCl))` `=` `0,6` `:` `0,4` `=` `1,5` `(mol`$\text{/lít)}$

`c)` `n_(CuO` `=` `32` `:` `80` `=` `0,4` `(mol)`

`CuO` `+` `H_2` `->` `Cu` `+` `H_2O`

`n_(CuO)/1` `=` `0,4` `>` `n_(H_2)/1` `=` `0,3`

`=>` `CuO` $\text{dư, tính theo}$ `H_2`

`=>` $\text{Còn lại}$ `CuO` $\text{và}$ `Cu`

`n_(Cu` `=` $n_{CuO\text{ }\text{pứ}}$ `=` `n_(H_2` `=` `0,3` `(mol)`

$m_{CuO\text{ }\text{pứ}}$ `=` `80` `.` `0,3` `=` `24` `(g)`

$m_{CuO\text{ }\text{dư}}$ `=` `32` `-` `24` `=` `8` `(g)`

`m_(Cu` `=` `64` `.` `0,3` `=` `19,2` `(g)`

`#TranDucQuangNBK`

Bạn có biết?

Hóa học là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất. Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó. Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học. Hãy đam mê và khám phá thế giới của các chất hóa học và phản ứng!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần và sang năm lại là năm cuối cấp, áp lực lớn dần. Hãy chú ý đến sức khỏe, cân bằng giữa học và nghỉ ngơi để đạt hiệu quả tốt nhất!

Nguồn :

sưu tập

Copyright © 2024 Giai BT SGK